Thạc Sĩ Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tổng công ty Sông Đà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 6/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp bách của đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn 2
    4. Cơ sở nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu 2
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn 2
    6. Tên và bố cục của Luận văn 2

    Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 4
    ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC
    4
    1.1. Tổng công ty Nhà nước và mô hình công ty mẹ - công ty con 4
    1.1.1. Tổng công ty nhà nước 4
    1.1.2. Mô hình công ty mẹ - công ty con 5
    1.2. Cơ chế quản lý tài chính. 8
    1.2.1. Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính 8
    1.2.2. Vai trò của cơ chế quản lý tài chính trong các tổng công ty. 9
    1.3. Nội dung cơ chế quản lý tài chính trong Tổng công ty Nhà nước 13
    1.3.1. Cơ chế huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn và tài sản 13
    1.3.1.1. Cơ chế huy động vốn 13
    1.3.1.2. Cơ chế quản lý và sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp 20
    1.3.2. Cơ chế quản lý chi phí 21
    1.3.3. Cơ chế quản lý doanh thu 24
    1.3.4. Cơ chế phân phối lợi nhuận 25
    1.3.5. Quản lý việc thực hiện chế độ kế toán và tổ chức quản lý tài chính đối với Tổng công ty Nhà nước. 28
    1.3.5.1. Quản lý việc thực hiện chế độ kế toán 28
    1.3.5.2. Tổ chức quản lý tài chính 29

    Chương II THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 31
    CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 31
    2.1. Tổng quan về Tổng công ty Sông Đà. 31
    2.1.1. Giới thiệu về Tổng công ty Sông Đà 31
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Sông Đà 33
    2.1.2.1. Chức năng 33
    2.1.2.2. Nhiệm vụ 34
    2.1.3. Hình thức tổ chức của Tổng công ty Sông Đà 35
    2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Tổng công ty Sông Đà 35
    2.1.3.2. Các đơn vị thành viên Tổng công ty 36
    2.1.4. Những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Sông Đà 40
    2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà 41
    2.2.1. Cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn và tài sản tại Tổng công ty Sông Đà 45
    2.2.1.1. Cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn 45
    2.2.1.2. Cơ chế quản lý và sử dụng tài sản 54
    2.2.1.3. Đánh giá chung về cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại Tổng công ty Sông Đà 59
    2.2.2. Cơ chế quản lý chi phí tại Tổng công ty Sông Đà 63
    2.2.2.1. Cơ chế quản lý chi phí 63
    2.2.2.2. Đánh giá cơ chế quản lý chi phí tại Tổng công ty Sông Đà. 73
    2.2.3. Cơ chế quản lý doanh thu tại Tổng công ty Sông Đà 76
    2.2.3.1. Quản lý doanh thu 76
    2.2.4. Lợi nhuận, phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ 83
    2.2.4.1. Lợi nhuận 83
    2.2.4.2. Phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ. 83
    2.2.4.3. Đánh giá tình hình phân phối lợi nhuận, quản lý và sử dụng các quỹ tại Tổng công ty Sông Đà. 85
    2.2.5. Công tác kế toán, thống kê, kiểm toán và kế hoạch hóa tài chinh 87
    2.2.5.1. Công tác kế toán, thống kê, kiểm tra và kiểm toán. 87
    2.2.5.2. Công tác kế hoạch tài chính 91
    2.2.5.3. Đánh giá về công tác kế toán, thống kê, kiểm toán và kế hoạch tài chính. 92

    Chương III 94. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 94
    CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
    94
    3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tổng công ty Sông Đà. 94
    3.1.1. Định hướng của Nhà nước. 94
    3.1.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty Sông Đà 95
    3.2. Đề suất các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tổng công ty Sông Đà 97
    3.2.1. Giải pháp quản lý vốn, tài sản và nguồn vốn 97
    3.2.2. Giải pháp quản lý doanh thu và chi phí 98
    3.2.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý chi phí 98
    3.2.2.2.Đổi mới cơ chế quản lý doanh thu 101
    3.2.3. Giải pháp về phân phối lợi nhuận và sử dụng các quỹ. 103
    3.2.4 Giải pháp về kế hoạch tài chính, công tác kế toán, kiểm tra, kiểm toán và thống kê. 104
    3.2.4.1. Kế hoạch tài chính 104
    3.2.4.2. Về công tác lập báo cáo kế toán tài chính, thống kê, kiểm toán. 105
    3.2.5. Một số giải pháp khác có liên quan. 106
    3.3. Những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng cơ chế quản lý tài chính đã hoàn thiện của Tổng công ty. 107
    3.3.1. Khó khăn 107
    3.3.2. Thuận lợi: 107
    3.4. Các đề xuất để thực hiện thành công giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính. 107
    3.4.1. Với Tổng công ty Sông Đà 107
    3.4.2. Với các cơ quan quản lý Nhà nước: 108
    KẾT LUẬN 110
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp bách của đề tài

    Xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa đã đặt ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập kinh tế - Việt Nam xác định hội nhập chứ không hòa tan. Chính vì lẽ đó, tất cả những công việc có tầm vĩ mô hay vi mô đều phải đảm bảo phát triển vững chắc, có sức "đề kháng" với tất cả các điều kiện tác động từ môi trường hội nhập. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp những khó khăn trong việc thích nghi với tình hình mới, đặc biệt là sự chuyển đổi các mô hình hoạt động đã buộc phải có sự thay đổi về cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp.
    Hơn nữa, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã buộc các chủ doanh nghiệp phải tự chủ về kinh doanh, về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Chính vì thế, trên cơ sở hướng dẫn của Nhà nước, các doanh nghiệp phải tự tìm ra các giải pháp để ngày càng hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của riêng mình một cách tốt nhất chính vì sự tồn tại và phát triển của mình.
    Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cạnh tranh gay gắt và quyết liệt giữa các doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế đất nước với nền kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc, việc chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước, Công ty Nhà nước độc lập, Công ty mẹ là công ty Nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp là một chủ trương mà Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo và sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, tạo sức mạnh và đảm bảo thành công cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, tạo nền tảng cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Để các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt hiện tại, một trong những vấn đề đang được quan tâm là cơ chế quản lý tài chính tại các doanh nghiệp. Quá trình nghiên cứu tôi lựa chọn vấn đề hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà để nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn.

    2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn
    - Phân tích thực trạng của Cơ chế quản lý tài chính tại Tổng công ty Sông Đà.
    - Nêu giải pháp nhằm hoàn thiện Cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
    Đối tượng nghiên cứu: Tổng công ty Sông Đà
    Phạm vi nghiên cứu:
    - Nghiên cứu các nội dung cơ bản về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp.
    - Nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà.
    4. Cơ sở nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu
    - Lý luận của học thuyết Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước, đồng thời kết hợp với những lý thuyết về quản trị hiện đại vận dụng vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Sông Đà nói riêng.
    - Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết hợp giữa logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, sử dụng các phương pháp của khoa học thống kê, khảo sát thực tế để nghiên cứu.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn
    Một là, đề tài đã hệ thống hóa lý luận và phân tích vai trò của cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Hai là, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng của cơ chế quản lý tài chính, nêu lên những tác động tích cực của cơ chế quản lý tài chính với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà, đồng thời nêu lên những hạn chế, tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục.
    Ba là, kiến nghị các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty Sông Đà.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...