Luận Văn Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên giang











    PHỤ BÌA MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    MỤC LỤC



    MỞ ĐẦU:---------------------------------------------------------------------------------------1

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: -------------------------------------------------------------------1

    2. PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: -------------------------2

    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -------------------------------------------------------2

    4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: -------------------------------------------3

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ------------------------------------------------------------4

    1.1. CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC -----------------------4

    1.1.1. Phát triển giáo dục nghề nghiệp ------------------------------------------------------5

    1.1.2. Quan điểm chỉ đạo phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ----------------------------------------------------6
    1.1.3. Lao động kỹ thuật, đào tạo và chuyển dịch cơ cấu lao động ---------------------7

    1.2. MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRUNG HỌC -------------------------------------------- 11

    1.2.1. Mục tiêu giáo dục trung học dạy nghề -------------------------------------------- 12

    1.2.2. Mục tiêu giáo dục trung học kế toán theo yêu cầu mới của xã hội ------------ 12

    1.3.CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO -------------------------------------------------------- 13

    1.3.1. Chương trình đào tạo trong xu thế hiện nay -------------------------------------- 14

    1.3.2. Tổng quan về xây dựng chương trình đào tạo nghề ----------------------------- 16

    1.3.2.1. Những đặc trưng của một hệ thống đào tạo nghề hiện đại ------------------- 16

    1.3.2.2. Các mô hình xây dựng chương trình đào tạo nghề tiêu biểu trên thế giới - 17

    1.3.2.3. Chương trình đào tạo nghề theo mô-đun --------------------------------------- 23

    1.3.4. Chất lượng và kiểm định chất lượng chương trình đào tạo--------------------- 24

    1.4. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP-------------------------- 25

    1.5. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ

    TRÌNH ĐÀO TẠO ------------------------------------------------------------------------- 28






    1.5.1. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế có tính chất cơ bản và chi phối mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.--------------------------------------------------------------- 28
    1.5.2. Tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập đối với công tác đào tạo ------------------------------------------------------------------------- 29
    1.6.NHỮNG THAY ĐỔI CỦA KẾ TOÁN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ------------------------------------------------------------------------------------------- 31
    1.6.1. Luật kế toán năm 2003 -------------------------------------------------------------- 32

    1.6.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) --------------------------------------------- 33

    1.6.3. Chế độ kế toán mới ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC --------- 35

    1.6.4. Hài hòa hóa và toàn cầu hóa nghiệp vụ kế toán việt nam ---------------------- 36

    CHƯƠNG II :ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC VỀ

    KẾ TOÁN ------------------------------------------------------------------------------------ 40

    2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT KIÊN GIANG ---------------------------------------------------------------------------------------- 40
    2.1.1. Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ ------------------------------------ 40

    2.1.2. Về đội ngũ giáo viên ----------------------------------------------------------------- 42

    2.1.3. Về cơ sở vật chất và những điều kiện phục vụ đào tạo ------------------------- 42

    2.1.4. Về đối tượng tuyển sinh và hình thức đào tạo------------------------------------ 43

    2.1.5. Thực trạng về chất lượng đào tạo ở bậc trung học kế toán. -------------------- 43

    2.1.6. Kết quả đào tạo ----------------------------------------------------------------------- 45

    2.1.7. Nguyên nhân về chất lượng học tập của học sinh còn hạn chế.---------------- 45

    2.2. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC VỀ KẾ TOÁN ------------------------------------------------------------------------------- 46
    2.2.1. Ưu điểm ------------------------------------------------------------------------------- 47

    2.2.2. Những mặt còn tồn tại --------------------------------------------------------------- 47

    2.3. THỰC TRẠNG ĐỀ CƯƠNG BẮT BUỘC THUỘC TRƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC KẾ TOÁN CỦA BỘ TÀI CHÍNH ----- 48
    2.3.1. Về ưu điểm ---------------------------------------------------------------------------- 48

    2.3.2. Những tồn tại ------------------------------------------------------------------------- 49






    2.4. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KẾ TOÁN BẬC TRUNG

    HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT KIÊN GIANG ------ 50

    2.4.1. Những ưu điểm cơ bản -------------------------------------------------------------- 50

    2.4.2. Những hạn chế chủ yếu của chương trình ---------------------------------------- 51

    2.4.3. Khảo sát về chất lượng đào tạo kế toán viên tại tỉnh Kiên Giang ------------- 55

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KẾ TOÁN BẬC TRUNG HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT KIÊN GIANG --------------------------------------------------------------------- 58
    3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY ------------------------- 58

    3.1.1. Những nội dung chủ yếu của chương trình, giáo trình đào tạo của trường--- 59

    3.1.1.1. Chế độ chính sách và pháp luật -------------------------------------------------- 59

    3.1.1.2. Quản lý kinh tế --------------------------------------------------------------------- 61

    3.1.1.3. Nghiệp vụ kế toán tài chính ------------------------------------------------------ 62

    3.1.2. Xác định rõ mục đích yêu cầu và đối tượng đào tạo để xây dựng chương trình với những cấp độ khác nhau --------------------------------------------------------------- 64
    3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KẾ TOÁN BẬC TRUNG HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT K.GIANG -- 65
    3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện Chương trình khung của Bộ Tài Chính ban hành

    theo quyết định số 44/2002: ---------------------------------------------------------------- 65

    3.2.2. Giải hoàn thiện đề cương các môn học bắt buộc của Bộ tài chính ------------ 65

    3.2.3. Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học về kế toán của

    trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang --------------------------------------- 66

    3.2.3.1. Các yêu cầu thiết kế chương trình đào tạo-------------------------------------- 66

    3.2.3.2. Cơ cấu kiến thức: ------------------------------------------------------------------ 67

    3.2.3.3. Thời gian cho các bộ phận kiến thức -------------------------------------------- 67

    3.2.3.4. Đổi mới nội dung đào tạo. -------------------------------------------------------- 68

    3.3. GIẢI PHÁP HỔ TRỢ------------------------------------------------------------------ 69

    3.3.1. Đổi mới phương pháp giảng dạy --------------------------------------------------- 69

    3.3.2. Đổi mới phương thức kiểm tra và thi cử ------------------------------------------ 71






    3.3.3. Đổi mới khâu thực tập tốt nghiệp -------------------------------------------------- 71

    3.3.4. Thi tốt nghiệp và môn thi tốt nghiệp ---------------------------------------------- 72

    3.3.5. Xây dựng nội dung các môn học --------------------------------------------------- 79

    3.4. MỘT SỐ Ý KIẾM KHÁC ------------------------------------------------------------ 78

    KẾT LUẬN CHUNG ----------------------------------------------------------------------- 80

    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC






    DANH MỤC BẢNG


    Bảng 2.1: Kỹ năng thực hành nghiệp vụ ------------------------------------------------- 44

    Bảng 2.2: Kỹ năng phân tích số liệu ----------------------------------------------------- 44

    Bảng 2.3: Kỹ năng lập sổ sách và báo cáo tài chính ------------------------------------ 44

    Bảng 2.4: Khả năng tiếp thu kiến thức --------------------------------------------------- 45

    Bảng 2.5: Đánh giá môn học trong chương trình đào tạo ------------------------------ 52

    Bảng 2.6: Thống kê trình độ chuyên môn của người lao động ------------------------ 56

    Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá về chất lượng đào tạo của trường ------------------------- 57

    Bảng 3.1: So sánh chương trình đào tạo -------------------------------------------------- 72







    DANH MỤC SƠ ĐỒ


    Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại lao động kỹ thuật ---------------------------------------------8

    Sơ đồ 1.2: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân ----- 10

    Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tam giác mục tiêu giáo dục nghề ------------------------------------- 12

    Sơ đồ 1.4: Mô hình hệ thống công nghệ đào tạo (TTS) ------------- 18

    Sơ đồ 1.5: Mô hình phát triển chương trình đào tạo của Dr.Jonh Collum ----------- 22

    Sơ đồ 1.6: Bộ chương trình theo mô-dun------------------------------------------------- 24

    Sơ đồ 1.7: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kế toán trong nước -------- 38






    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Chất lượng đào tạo bậc trung học về tài chính-kế toán, trước hết phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo. Đối với trung học chuyên nghiệp, mục tiêu đào tạo được xác định là đào tạo nhân viên nghiệp vụ, kỹ thuật viên, có kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng cho nền kinh tế trí thức và sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Yêu ngành, yêu nghề, tuân thủ các nguyên tắc quản lý kinh tế, các quy định nhà nước và phải có sức khỏe để công tác. Từ mục tiêu đó, nội dung, chương trình đào tạo luôn đổi mới để phù hợp với các điều kiện cụ thể của nền kinh tế xã hội, vừa bảo đảm tính thực tế, khách quan của nhà nước, địa phương vừa thể hiện sự vươn lên, phát triển theo xu hướng tiên tiến, để có thể hòa nhập với quốc tế và khu vực. Những vấn đề đó đã được Nghị quyết ban chấp hành Trung Ương khoá X của Đảng và Luật giáo dục của nhà nước cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khẳng định.

    Quá trình hội nhập kinh tế đã mang lại cơ hội cho giáo dục cách nhìn nhận mới về chương trình đào tạo theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, làm cho nền giáo dục tiếp cận với nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Hơn bao giờ hết muốn có một nền giáo dục hiện đại, muốn chất lượng đào tạo được nâng cao và hội nhập ngoài các yếu tố khác thì chương trình đào tạo cần quan tâm đầu tư đúng mức.

    Hơn thế nữa hiện nay xã hội đang đòi hỏi cấp bách sản phẩm đào tạo của nhà trường thoả mản nhu cầu của người sử dụng trong điều kiện hiện tại và tương lai. tức là học sinh sau khi tốt nghiệp phải có kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện, có kỹ năng thực hành thành thạo chuyên môn về kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về chuyên môn kế toán và tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm, có khả năng sáng tạo, giải quyết các công việc thuộc chuyên môn đào tạo trong thực tế.

    Chính vì những lý do trên nên bản thân tôi là một giáo viên đang dạy kế toán






    mong muốn có một đóng góp nhỏ trong việc hoàn thiện chương trình đào tạo kế toán bậc trung học trong thời kỳ hội nhập để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo học sinh chuyên ngành kế toán. Với đề tài: Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo bậc trung học kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Kiên Giang thời kỳ hội nhập

    2. PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    Nghiên cứu và phân tích thực trạng, mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo ngành kế toán tài chính bậc trung học tại trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang.

    Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo ngành kế toán tài chính bậc trung học trong xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam và đáp ứng yêu cầu người sử dụng nhân lực kế toán.

    Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo ngành kế toán tài chính bậc trung học phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế của Tỉnh Kiên Giang nói riêng và của Việt Nam nói chung.

    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp sau:

    1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nhằm phát hiện quy luật của đối tượng nghiên cứu.

    2. Phương pháp khảo sát nhằm tiếp cận được thực trạng của chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy kế toán tài chính tại một số trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng tại địa bàn tỉnh Kiên Giang.

    3. Phương pháp thống kê nhằm thu thập dữ liệu thực tế và dữ liệu thông qua các văn bản, sách báo, tạp chí chuyên ngành, những thông tin trên Internet, tham luận trong các hội thảo.

    4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN






    Đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra các giải pháp để hoàn thiện chương trình đào tạo ngành kế toán tài chính bậc trung học trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Qua đề tài này, trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang sẽ có những luận chứng khoa học để hoàn thiện nội dung chương trình giảng dạy ngành kế toán tài chính. Hơn thế nữa, qua đề tài này tôi muốn bản thân tôi cũng như các đồng nghiệp có một cái nhìn tổng thể và đúng đắn hơn, phù hợp hơn trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành kế toán.
     
Đang tải...