Luận Văn Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến cao cấp Sanest tại nhà máy nước giải khát cao

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến cao cấp Sanest tại nhà máy nước giải khát cao cấp Yến Sào


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . i
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHUỖI CUNGỨNG 4
    1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH. 5
    1.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh 5
    1.1.2 Mô hình 5 tác lực của Michael Porter 5
    1.2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 9
    1.2.1. Khái niệm chuỗi cung ứng .9
    1.2.2. Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng 12
    1.2.3. Cấu trúc của SCM 15
    1.2.4. Thành phần của chuỗi cung ứng 16
    1.2.5 Mục tiêu của chuỗi cung ứng 19
    1.2.6. Quản trị chuỗi cung ứng(Supply Chain Management - SCM) 19
    1.2.7. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp và nền
    kinh tế 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NƯỚC
    YẾN SANEST TẠI NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT CAO CẤP YẾN SÀO .22
    2.1. Tổng quan về Nhà Máy Nước Giải Khát Cao Cấp Yến Sào. 23
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Nước Giải Khát
    Cao Cấp Yến Sào. 23
    2.1.2 Một số giải thưởng mà nhà máy đạt được 28
    2.1.3 Các sản phẩm của nhà máy 28
    2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy 31
    2.1.5 Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của nhà máy 32
    2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức quản lý .32
    ii
    2.1.5.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất. 34
    2.1.6 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Nhà
    máy trong thời gian tới 38
    2.1.6.1 Thuận lợi 38
    2.1.6.2 Khó khăn. 38
    2.1.6.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới. 39
    2.1.7 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy NGKCC
    Yến sào 39
    2.1.7.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất kinh doanh của
    nhà máy 39
    2.1.7.1.1 Môi trường vĩ mô. 39
    2.1.7.1.2 Môi trường vi mô. 42
    2.1.8 Mục tiêu và chiến lược kinh doanh hiện tại của Nhà máy 44
    2.1.8.1 Mục tiêu hiện tại của Nhà máy 44
    2.1.8.2 Chiến lược kinh doanh hiện tại của Nhà máy 45
    2.1.9 Đánh giá kết quả kinh doanh của nhà máy NGKCC Yến Sào 45
    2.1.9.1 Đặc điểm về tình hình tài chính của Nhà máy 45
    2.1.9.2 Phân tích khả năng hoạt động kinh doanh,khảnăng thanh toán
    và sinh lời của nhà máy 53
    2.2 Đặc điểm về tình hình lao động của nhà máy 63
    2.3 Tình hình máy móc, trang thiết bị, công nghệ. 64
    2.4 Các hoạt động chủ yếu của Nhà máy .65
    2.4.1 Tình hình thu mua nguyên vật liệu .65
    2.4.2 Tình hình sản xuất sản phẩm 66
    2.5 Thực trạng công tác quản lý chuỗi cung ứng của Nhà máy .67
    2.5.1 Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến Sanest 67
    2.5.2 Các nhân tố trong hoạt động của chuỗi cung ứng 68
    2.5.2.1 Công ty Yến Sào - đơn vị cung cấp nguyên vật liệu chính 68
    2.5.2.2 Nhà cung cấp nguyên vật liệu khác 70
    iii
    2.5.2.3 Nhà máy sản xuất .72
    2.5.2.4 Trung tâm phân phối .87
    2.5.2.5 Nhà bán lẻ, bán buôn .91
    2.5.2.6 Người tiêu dùng .91
    2.5.2.7 Vận chuyển 94
    2.6. Thị phần thị trường trong nước và nước ngoài của sản phẩm nước
    yến Sanest 94
    2.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nước yến Sanest tại nhà máy 97
    2.8. Những nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sảnphẩm nước yến
    Sanest tại nhà máy NGKCC Yến Sào. 99
    2.9. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và tháchthức của chuỗi cung
    ứng sản phẩm nước yến Sanest tại nhà máy yến sào 102
    2.9.1. Các điểm mạnh (Strong) .102
    2.9.2. Các điểm yếu (Weak) 103
    2.9.3. Các cơ hội (Opportunity) .103
    2.9.4. Các nguy cơ (Risk) 103
    3. Đánh giá hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến Sanest 104
    3.1 Hoạt động quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm nước yến Sanest 104
    3.2. Những yếu tố thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến
    Sanest .106
    3.3 Những yếu tố còn hạn chế trong chuỗi .110
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM
    NƯỚC YẾN SANEST TẠI NHÀ MÁY NGKCC YẾN SÀO .112
    1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT
    CAO CẤP YẾN SÀO TRONG THỜI GIAN TỚI. 113
    2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NƯỚC
    YẾN SANEST TẠI NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT CAO CẤP YẾN SÀO .114
    Giải pháp 1: Đa dạng hóa các nguồn lực để giảm nguycơ sụp đỗ chuỗi
    cung ứng 114
    iv
    Giải pháp 2: Nâng cao sự cộng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng 115
    Giải pháp 3: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối và dịch vụ đi kèm 117
    Giải pháp 4: Tiếp tục cải thiện cơ sở vật chất và điều kiện làm viêc đồng
    thời có kế hoạch để đầu tư mở rộng sản xuất 118
    Giải pháp 5: Nâng cao công tác đo lường thỏa mãn của khách hàng 120
    KẾT LUẬN .124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: Phân tích tình hình tài sản 46
    Bảng 2.2: Phân tích tình hình nguồn vốn 50
    Bảng 2.3: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh 54
    Bảng 2.4 : Phân tích các chỉ số khả năng thanh toán 58
    Bảng 2.5 : Phân tích các chỉ số khả năng sinh lời . 61
    Bảng 2.6: Cơ cấu lao động của Nhà máy năm 2012 .63
    BẢNG 2.7: QUÁ TRÌNH TẠO SẢN PHẨM .74
    BẢNG 2.8: QUÁ TRÌNH MUA HÀNG 76
    Bảng 2.9: Bảng kiểm soát nguyên vật liệu trong năm 2011 .79
    BẢNG 2.10: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 83
    BẢNG 2.11: TỶ LỆ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐẠT YÊU CẦU SẢNXUẤT 83
    Bảng 2.12: Thị phần trong nước của Công ty .95
    Bảng 2.13: Bảng thị phần nước ngoài của Công ty 96
    Bảng 2.14: Sản lượng sản phẩm nước yến sản xuất 2009 – 2011 97
    Bảng 2.15: Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm nước yến 2009 – 2011 .98
    vi

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    * HÌNH
    Hình 1.1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter .6
    Hình 1.2: Sơ đồ chuỗi cung ứng điển hình .9
    Hình 1.3: Các giai đoạn của chuỗi cung ứng bột giặt. 11
    Hình 1.4: Chuỗi giá trị 13
    Hình 1.5: Chuỗi cung ứng tổng quát .15
    Hình 1.6: Sơ đồ thành phần chuỗi cung ứng .16
    Hình 2.1: Các dòng sản phẩm của nhà máy 30
    Hình 2.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến Sanest .67
    Hình 2.3: Đồ thị về thị phần trong nước của nhà máy 95
    Hình 2.4: Đồ thị về thị phần nước ngoài của nhà máy .96
    Hình 2.5: Đồ thị doanh thu theo cơ cấu sản phẩm 98


    * SƠ ĐỒ:
    Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của nhà máy .32
    Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy 35
    Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất nước yến của Nhà Máy .37
    Sơ đồ 2.4: Quá trình kiểm soát nguyên vật liêu 78
    Sơ đồ 2.5: Quy trình sản xuất Nước yến của Nhà máy .80
    Sơ đồ 2.6: Kiểm soát trong quá trình sản xuất 81
    Sơ đồ 2.7: Sơ đồ bố trí kho thành phẩm hiện tại .84
    1

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài.
    Từ ngàn đời xưa, Việt Nam được biết đến là quốc gia có “ Rừng vàng biển
    bạc”. Câu nói trên hoàn toàn đúng với Việt Nam nói chung và với Khánh Hòa nói
    riêng. Nhắc đến khánh Hòa là nhắc đến xứ trầm hươngvà cũng mấy ai quên được
    Yến sào, tổ của một loài chim Yến biển độc đáo – chim Yến hàng – nguồn bổ
    dưỡng thiên nhiên kì diệu. Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Khánh Hòa vô số sản vật
    trong đó có Yến sào – một nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia. Đây là điều kiện
    thuận lợi để Công ty Yến Sào Khánh Hòa khai thác vàtiến hành hoạt động sản xuất
    chế biến sản phẩm nước yến sào cao cấp Sanest. Giá trị kinh tế cao của yến sào
    thiên nhiên đã giúp công ty phát huy tiềm năng, thếmạnh để cạnh tranh với các sản
    phẩm khác cùng loại trên thị trường nội địa và quốctế. Hiện tại sản lượng của
    Công ty Yến Sào Khánh Hòa chiếm hầu hết kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam.
    Với thị trường nội địa tuy “tuổi đời” trẻ hơn hẳn so với nhiều sản phẩm nước yến
    ngân nhĩ khác trên thị trường, song SANEST đã nhanhchóng chiếm lĩnh vị trí hàng
    đầu, thị phần chiếm 35% thị trường nước giải khát trong nước với 250 nhà phân
    phối trên toàn quốc. Các sản phẩm nước yến sào cao cấp Khánh Hòa nhận nhiều
    giải thưởng về chất lượng như Thương hiệu mạnh 2005-2006, Hàng Việt Nam chất
    lượng cao, giải thưởng Chất lượng Việt Nam và giải thưởng Sao vàng đất Việt các
    năm 2004, 2006 và cũng được sự tín nhiệm của kháchhàng trên thị trường quốc
    tế: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hoa Kỳ, Canada, Hàn Quốc. Tại thị trường
    nước ngoài công ty có 9 nhà phân phối, trong đó có 3 đại lý phân phối tại Hoa Kỳ.
    Với mục tiêu chiến lược “chiếm lĩnh thị trường nộiđịa và tăng tỷ trọng xuất
    khẩu” lãnh đạo doanh nghiệp Yến Sào Khánh Hoà đã lựa chọn con đường xây dựng
    thương hiệu vững mạnh đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thoả mãn
    khách hàng ở mức tốt nhất. Bất kỳ thông tin phản hồi nào từ phía người tiêu dùng
    đều được thu thập, xử lý kịp thời giúp công ty nắm bắt được diễn biến thị trường,
    phát hiện xu thế và có những định hướng, kế hoạch cung ứng sản phẩm mới với
    2
    chất lượng chính hiệu và vượt trội. Để thực hiện được chiến lược đó, công ty cũng
    như tập thể nhà máy NGKCC Yến Sào đã và đang xây dựng chuỗi cung ứng sản
    phẩm nước yến Sanest như thế nào, để có thể cung ứng sản phẩm đến người tiêu
    dùng đúng lúc và kịp thời. Bên cạnh đó, ngày nay việc quản lý thành công các đối
    tác trong chuỗi cung ứng còn nâng cao khả năng cạnhtranh cho doanh nghiệp so
    với các đối thủ trong ngành. Vậy Doanh nghiệp cần nắm được vấn đề về chuỗi cung
    ứng và quản trị chuỗi cung ứng cũng như có chiến lược chuỗi cung ứng hợp lý.
    Việc nghiên cứu chuỗi cung ứng có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho việc tổ
    chức sản xuất và bố trí sản xuất hợp lý để vừa tiệncho việc thu mua nguyên liệu và
    vừa thuận tiện cho việc sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Quản trị tốt
    chuỗi cung ứng không những đem lại nguồn lợi khổng lồ mà còn có vai trò to lớn,
    liên quan mật thiết tới sự cạnh tranh sống còn của doanh nghiệp.
    Xuất phát từ những điều trên em đã chọn đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện chuỗi
    cung ứng sản phẩm nước yến cao cấp Sanest tại Nhà Máy NGKCC Yến Sào” làm
    luận văn tốt nghiệp.
    Qua đề tài này, em mong rằng với những nội dung vàgiải pháp trong luận
    văn có thể áp dụng thực tế hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến Sanest
    cho Nhà Máy Yến Sào.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    - Hệ thống hóa các lý thuyết, nghiên cứu tổng quanvề Nhà Máy NGKCC
    Yến Sào.
    - Nghiên cứu thực trạng,phân tích và đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm
    nước yến Sanest tại Nhà máy.
    - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến
    Sanest cho nhà máy.
    3. Đối tượng nghiên cứu.
    Nghiên cứu dựa trên cơ sở số liệu, tình hình thực tế quá trình thu mua, sản
    xuất và tiêu thụ sản phẩm ở Nhà máy.
    3
    4. Phạm vi và giới hạn của đề tài.
    Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến tại nhà máy và trên cơ sở
    đưa ra các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cho nhà máy.
    Thời gian: Từ ngày 01/3/2012 – 30/5/2012.
    5. Phương pháp nghiên cứu.
    - Phương pháp thu thập số liệu thông qua:
    o Tài liệu của nhà máy thực tập.
    o Quan sát thực tế tại nhà máy.
    o Tham khảo trang web công ty.
    - Phương pháp phân tích số liệu:
    o Phương pháp so sánh, tổng hợp
    o Phương pháp thống kê kinh tế
    o Phương pháp mô tả: mô tả hoạt động hiện tại của nhàmáy.
    6. Bố cục đề tài.
    Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương:
    - Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và chuỗicung ứng.
    - Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến Sanest tại nhà máy.
    - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm
    nước yến Sanest.
    4


    CHƯƠNG I
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
    VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
    5
    1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH.
    1.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh.
    Trong lý thuyết về lợi thế cạnh tranh theo quan điểm của Michael Porter
    (1990), Ông cho rằng “sự thịnh vượng của một quốc gia là cái được tạo ra chứ
    không phải cái được thừa hưởng”. Nó không phát triển từ sự sẵn có tài nguyên thiên
    nhiên, nguồn lao đông, lãi suất hay giá trị tiền tệcủa một quốc gia, giống như điều
    mà kinh tế học cổ điển khẳng định.
    Ông cho rằng: “sự gia tăng mức sống và sự thịnh vượng của quốc gia phụ
    thuộc chủ yếu vào khả năng đổi mới, khả năng tiếp cận nguồn vốn và hiệu ứng lan
    truyền công nghệ của nền kinh tế”. Nói tổng quát hơn, sức cạnh tranh của một quốc
    gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh của các ngành trong nền kinh tế. Sức cạnh tranh
    của một ngành lại xuất phát từ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
    ngành: khả năng đổi mới công nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý và môi trường
    kinh doanh.
    Nguồn gốc của mức sống tăng lên phụ thuộc vào giá trị sản phẩm (liên quan
    đến chất lượng và sự khác biệt sản phẩm) và hiệu quả hoạt động sản xuất. Năng suất
    của một quốc gia không phải chỉ thể hiện ở các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
    mà quan trọng hơn nó còn được thể hiện trong tất cảcác doanh nghiệp cung ứng sản
    phẩm thị trường trong nước.
    Và Michael Porter còn chỉ rõ “lợi thế cạnh tranh không chỉ nằm ở bản thân
    mỗi hoạt động, mà còn ở cả mối liên kết giữa các hoạt động với nhau, với các hoạt
    động của nhà cung cấp và cả các hoạt động của kháchhàng nữa”
    Như vậy, có thể thấy trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu như hiện nay, vấn
    đề tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên các mối liên kết dọc trong một doanh nghiệp,
    một ngành hay còn gọi là sự liên kết các đối tượng trong chuỗi cung ứng đóng một
    vai trò cực kì quan trọng trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
    1.1.2 Mô hình 5 tác lực của Michael Porter.
    Tại sao các doanh nghiệp, các quốc gia đều nhất định phải tìm ra lợi thế cạnh
    tranh?
    6
    Theo Michael Porter, yếu tố hàng đầu có tính nền tảng quyết định đến khả
    năng sinh lợi của doanh nghiệp chính là mức độ hấp dẫn của ngành. Chiến lược
    cạnh tranh phải xuất phát từ những hiểu biết sâu sắc về quy luật cạnh tranh, điều
    này quyết định mức độ hấp dẫn của ngành. Mục đích cuối cùng là để đương đầu và
    cách lý tưởng thay đổi những quy luật này theo chiều hướng có lợi cho doanh
    nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải tăng cườnglợi thế cạnh tranh so với các
    đối thủ trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Trong bất cứ ngành nghề
    nào, cho dù là ở phạm vi trong nước hay quốc tế, ngành sản xuất hay dịch vụ, quy
    luật cạnh tranh đều thể hiện qua năm lực lượng:
    Hình 1.1 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter
    Dưới đây áp dụng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter để phân tích
    các nhân tố cạnh tranh trong ngành sản xuất nước giải khát cao cấp.
    Theo Porter, các nhân tố cạnh tranh thuộc môi trường ngành gồm:
    - Đối thủ cạnh tranh hiện tại.
    Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là các công ty cũng đang hoạt động trong
    lĩnh vực sản xuất nước nước giải khát cao cấp. Mọi động thái, hoạt động kinh doanh
    của đối thủ cạnh tranh đều làm thay đổi tương quan trên thị trường, có thể làm suy
    7
    yếu hoặc tăng năng lực cạnh tranh của công ty. Việcxem xét đối thủ cạnh tranh
    hiện tại sẽ cho phép doanh nghiệp trả lời câu hỏi phải làm gì để giành được ưu thế
    so với đối thủ trong mối tương quan.
    - Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
    Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh
    trong cùng một ngành sản xuất hoặc lĩnh vực hoạt động của công ty nhưng có khả
    năng cạnh tranh nếu họ quyết định gia nhập ngành.
    Ngày nay, thu nhập và đời sống dân cư trong nướccũng ngày càng cao,
    tầng lớp dân cư có mức thu nhập khá và cao trong nước chiếm tỉ lệ khá lớn ở thành
    thị tỉnh, thành phố. Ăn gì, uống gì để có lợi cho sức khỏe ngày càng được người tiêu
    dùng quan tâm và nhận thức toàn diện. Bên cạnh đó, con người luôn phải làm việc
    trong môi trường nhiều áp lực, điều này làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó nhu
    cầu về các loại nước giải khát cao cấp bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe ngày càng tăng
    cao. Vì vây, đây là cơ hội lớn cho các đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn gia nhập vào thị
    trường. Điều này khiến sức ép cạnh tranh càng tăng lên, đòi hỏi công ty phải thực
    hiện những chiến lược đủ mạnh để nắm giữ thị trườngcủa mình.
    - Sản phẩm và dịch vụ thay thế.
    Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của
    người tiêu dùng. Đặc điểm của nó thường có các ưu điểm hơn sản phẩm bị thay thế
    ở các đặc trưng riêng biệt.
    Trong ngành sản xuất nước giải khát cao cấp thì sản phẩm thay thế rất nhiều.
    Khách hàng có thể lựa chon giữa các sản phẩm nước yến, nước cốt gà, nước tăng
    lực, nước uống bổ dưỡng, mật ong của Phần Lan Trong khi đó, không phải công ty
    nào cũng có thể thông thạo và bao trùm tất cả các loại sản phẩm ấy, do đó cường độ
    cạnh tranh ở lực lượng này cũng không hề nhỏ. Vì vậy, việc phân tích sản phẩm
    thay thế là rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
    - Khách hàng.
    Khách hàng là một phần của doanh nghiệp, khách hàng bao gồm: người tiêu
    dùng cuối cùng, các nhà phân phối, các nhà mua côngnghiệp và người mua hàng


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Michael E. Porter 2008, Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ.
    2. Michael E. Porter 2008, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ.
    3. Lý thuyết Supply Chain Management.
    4. “ The evolution of supply chain management models and practice at
    Hewlett – packard
    5. The Institute for supply management, “ Glossary of key perchasing and
    supply terms”, 2000.
    6. Một số đề tài của các anh chị khóa luận trước tại thư viện.
    7. Số liệu phòng kế toán – tài chính, phòng tổng hợp tại Nhà Máy Yến Sào.
    8. Các website:
    ã www.google.com.vn
    ã www.************.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...