Luận Văn Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO
    LỜI NÓI ĐẦU​​​
    Năm 1986 Đảng và Nhà nước ta quyết định cải cách nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN dưới sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể như: kinh tế tăng trưởng khá, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống nhân dân được cải thiện Tuy nhiên, ngưỡng cửa hội nhập đòi hỏi chúng ta phải đổi mới toàn diện hơn nữa nền kinh tế đất nước, CNH – HĐH đất nước. Hội nhập cũng đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức mới, do đó chúng ta phải có những bước đi và chính sách phù hợp với tiến trình hội nhập mà cốt lõi là nâng cao nội lực nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường vững mạnh. Lĩnh vực tài chính – ngân hàng được xem là một trong những trọng điểm cải cách để thực hiện nền kinh tế mở và hội nhập thành công.
    Qua gần 20 năm kể từ mốc đầu tiên cải cách tỷ giá (1988), chính sách tỷ giá Việt Nam đã có những bước tiến nhất định. Đặc biệt với sự ra đời của Quyết định số 64/QĐ/NHNN7 (25/2/1999) cơ chế tỷ giá Việt Nam có bước cải cách triệt để hơn. Kể từ đó đến nay, chính sách tỷ giá Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định đặc biệt là ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trước những thách thức khi là thành viên của APEC, AFTA, WTO hay phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ thì chính sách tỷ giá nước ta vẫn còn bộc lộ những hạn chế như: chưa có một chính sách tỷ giá nhất quán, chưa có phương thức điều hành, can thiệp tỷ giá thích hợp, mang tính thị trường Do đó, nó đã gây ra những cản trở nhất định cho sự phát triển của nền kinh tế và tiến trình hội nhập.
    Trước những suy nghĩ và nhận thức về thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay và những cơ hội cũng như thách thức của hội nhập đối với nước ta, em chọn đề tài:
    “Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO​​​Đây là một đề tài rộng, bao quát nên trong bài viết này em chỉ đề cập đến các vấn đề:
    - Chính sách tỷ giá Việt Nam sau khi hội nhập
    - Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hậu WTO
    Bài viết này bao gồm ba phần:
    Phần 1: Tổng quan về tỷ giá
    Phần 2: Thực trạng chính sách tỷ giá ở Việt Nam
    Phần 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá trong tiến trình hội nhập quốc tế
    Đây là một đề tài khó, phức tạp, trong khi trình độ kiến thức và sự hiểu biết nghiên cứu còn hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy (cô) giáo.
    Em xin chân thành cảm ơn!​​​
    MỤC LỤC​​​

    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU
    1​CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ
    3​1.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá
    3​1.1.1 Khái niệm
    3​1.1.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá
    3​1.1.2.1 Ổn định giá cả
    3​1.1.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ
    4​1.1.2.3 Cân bằng cán cân vãng lai
    5​1.2 Nội dung của chính sách tỷ giá
    5​1.3 Các công cụ của chính sách tỷ giá
    6​1.3.1 Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá
    6​1.3.2 Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá
    7​1.4 Các mô hình xác định tỷ giá
    8​1.4.1 Mô hình ngang giá sức mua(PPP)
    8​1.4.1.1 Quy luật ngang giá sức mua
    8​1.4.1.2 Quy luật một giá
    9​1.4.1.3 Các dạng biểu hiện của PPP
    10​1.4.1.3.1 PPP dạng tuyệt đối giản đơn
    10​1.4.1.3.2 PPP dạng tuyệt đối tổng quát
    12​1.4.1.3.3 PPPdạng tương đối - tỷ lệ %
    14​1.4.1.3.4 PPP dạng tương đối - số tuyệt đối
    17​1.4.2 Mô hình ngang giá lãi suất
    20​1.4.2.1 Quy luật ngang giá lãi suát có bảo hiểm - CIP
    20​1.4.2.1.1 Khái niệm về quy luật ngang giá lãi suất
    20​1.4.2.1.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP
    21​1.4.2.1.3 Công thức ngang giá lãi suất CIP
    23​1.4.2.2 Quy luật UIP và hiệu ứng FISHER quốc tế
    25​1.4.2.2.1 Hành vi đầu cơ hình thành quy luật UIP
    25​1.4.2.2.2 Hiệu ứng FISHER quốc tế
    27​1.4.3 Các học thuyết tiền tệ tiếp cận tỷ giá
    27​1.4.3.1 Mô hình giá linh hoạt
    27​1.4.3.1.1 Mô hình giá linh hoạt dạng tuyệt đối
    28​1.4.3.1.2 Mô hình giá linh hoạt dạng tương đối
    30​1.4.3.2 Mô hình chênh lệch lãi suất thực vủa FRANKEL
    33​1.4.4 Học thuyết cân bằng danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá
    36​1.5 Các nhân tố tác động lên tỷ giá
    40​1.5.1 Những nhân tố tác động lên cán cân vãng lai, qua đó tác động đến xu hướng biến động của tỷ giá trong dài hạn
    40​1.5.1.1 Cán cân thương mại và dịch vụ
    41​1.5.1.2 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
    42​1.5.1.3 Cán cân thu nhập
    42​1.5.2 Những nhân tố tác động đến cán cân vốn và cán cân bù đắp chính thức qua đó tác động lên tỷ giá trong ngắn hạn
    43​CHƯƠNG II
    THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
    44​2.2 Đánh giá chính sách tỷ giá của Việt Nam
    44​2.2.1 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu
    55​2.2.1.1 Các loại tỷ giá sử dụng khi phân tích ảnh hưởng lên cán cân thương mại
    56​2.2.1.2 Kiểm chứng mối quan hệ giữa tỷ giá VND và cán cân thương mại
    59​2.2.1.3 Một số kiến nghị
    63​2.2.2 Giải pháp ứng phó hiện tượng USD giảm giá trong thời gian qua
    64​2.2.2.1 Mô hình giá cứng của DORNBUSCH
    64​2.2.2.2 Chính sách giảm giá USD của Mỹ
    67​2.2.2.3 Chính sách tỷ giá VND cần chủ động và tích cực hơn
    71​2.2.3 Chính sách tỷ giá với thị trường ngoại tệ ngầm
    74​2.2.3.1 Hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm
    74​2.2.3.2 Đánh giá hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm
    77​2.2.4 Chính sách thu hút và quản lý kiều hối
    77​2.2.4.1 Cơ sở pháp lý thu hút kiều hối
    79​2.2.4.2 Kết quả đạt được
    81​2.2.4.3 Một số hạn chế
    82​2.3 Những thành tựu và hạn chế của chính sách tỷ giá trong thời gian qua
    83​2.3.1 Những thành tựu
    83​2.3.2 Một số vấn đề về tỷ giá trong thời gian qua
    84​2.3.2.1 Trạng thái của VND
    85​2.3.2.2 Tỷ giá trong việc thực hiện các chiến lược vĩ mô trong thời gian qua
    87​2.3.2.2.1 Chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu
    88​2.3.2.2.2 Chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài
    89​2.3.2.2.3 Tỷ giá với vấn đề thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài
    90​2.3.2.3 Những thách thức mới đối với chính sách tỷ giá nước ta
    91​CHƯƠNG III
    CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM HẬU WTO
    92​3.1 Quan điểm, mục tiêu chính sách tỷ giá ở Việt Nam hiện nay
    92​3.2nGiải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO
    93​3.2.1 Mô hình công nghiệp hoá bền vững hướng tới hội nhập
    94​3.2.2 Hướng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu
    96​3.2.2.1 Chế độ tỷ giá và vấn đề định giá cao thấp nội tệ
    96​3.2.2.2 Những mặt trái khi nội tệ được định giá cao
    97​3.2.3 Hoàn thiện và phát triển INTERBANK
    103​3.2.3.1 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
    103​3.2.3.2 Thị trường nội tệ liên ngân hàng
    105​3.2.4 Đối mặt với khủng hoảng và thách thức hội nhập
    106​3.2.4.1 Đối mặt với khủng hoảng
    106​3.2.4.2 Thách thức của hội nhập
    108​3.2.5 Nâng cao vai trì của NHNN trên VINAFOREX
    109​3.2.6 Hoàn thiện phương thức công bố tỷ giá
    112​3.2.7 Chuyển biện pháp kết hối sang công cụ tỷ giá thị trường
    113​KẾT LUẬN
    115​
     
Đang tải...