Thạc Sĩ Giải pháp hoàn thiện các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 16/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TỔNG QUAN NGHIấN CỨU

    Lí DO NGHIấN CỨU:

    Trong bối cảnh nền kinh tế thị tr-ờng diễn biến phức tạp và cạnh tranh ngày
    càng gay gắt, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Th-ơng Mại Thế
    giới (WTO). Các công ty đang bị cuốn hút vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt
    trong tất cả các lĩnh vực để tồn tại và phát triển. Một trong những yếu tố quan
    trọng nhất, quyết định nhất chính là nguồn nhân lực của các công ty. Trong lĩnh
    vực dịch vụ yếu tố con ng-ời càng quan trọng hơn, yếu tố đó đ-ợc xem là mấu chốt
    quan trọng nhất, quyết định chất l-ợng dịch vụ, yếu tố sống còn của công ty.

    Chất l-ợng của nguồn nhân lực nói chung, cụ thể là kết quả làm việc của nhân
    viên giữ vai trò then chốt, quyết định sự thành bại trong việc triển khai, thực hiện
    các chiến l-ợc kinh doanh do cấp lãnh đạo của tổ chức đề ra. Ngoài ra hiện t-ợng
    nhân viên nghỉ việc để chuyển sang công ty khác cũng ngày càng gia tăng làm ảnh
    h-ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các công ty, đó là nguyên nhân gây ra
    sự bất ổn định và từ đó làm ảnh h-ởng đến mục tiêu chung, chiến l-ợc tổng thể mà
    tổ chức đã đề ra.

    Vậy đâu là nguyên nhân, các yếu tố nào tác động đến kết quả làm việc của nhân
    viên? Đề tài này nhằm nghiên cứu các yếu tố bao gồm văn hóa công ty; phong cách
    lãnh đạo của cấp trên; bản chất công việc, môi tr-ờng làm việc, chế độ l-ơng bổng,
    phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, quan hệ đồng nghiệp đ-ợc gọi chung là nhóm các
    yếu tố thuộc thành phần thang đo mô tả công việc (Job Descriptive Index-JDI).
    Thông qua nghiên cứu sẽ chỉ rõ ra mức độ quan trọng cũng nh- sự t-ơng tác và tác
    động của các yếu tố trên đến kết quả làm việc của nhân viên. Từ đó giúp cho công
    ty đề ra các giải pháp giúp ổn định và nâng cao kết quả làm việc của nhân viên.
    MỤC TIấU NGHIấN CỨU:

    Trong nhiều thập kỷ qua đã có rất nhiều đề tài cũng nh- công trình nghiên cứu,
    tập trung phân tích các yếu tố ảnh h-ởng đến mức độ thỏa mãn và sự gắn kết của
    nhân viên với tổ chức. Tại hải ngoại có các nghiên cứu điển hình nh- của Lok &
    Crawfoed (2001, 2004), Wang & Crawford (2005), nghiên cứu của Chen (2004), của
    McColl-Kennedya & Anderson (2002) tập trung nghiên cứu về sự ảnh h-ởng của
    văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo đến mức độ thỏa mãn trong công việc và ý
    thức gắn kết với tổ chức của nhân viên. Tại Việt Nam có các nghiên cứu của
    PGS.TS.Trần Thị Kim Dung (2005, 2007) nghiên cứu về nhu cầu, sự thỏa mãn của
    nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức.

    Trong nghiên cứu này kế thừa kết quả của các nghiên cứu tr-ớc đã chỉ ra các yếu
    tố tác động đến mức độ thỏa mãn, sự nổ lực của nhân viên và các thang đo phù hợp
    t-ơng ứng, từ đó xây dựng mô hình nhiều yếu tố và nghiên cứu sự tác động của các
    yếu tố này đến kết quả làm việc của nhân viên.

    Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm:
    1. Nhận dạng một số yếu tố tác động đến kết quả làm việc của nhân viên tại công
    ty Dragon Logistics tại phía Nam bằng cách thiết lập mô hình hồi qui giữa các yếu
    tố là văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo mới về chất, quan hệ đồng nghiệp, môi
    tr-ờng làm việc, tiền l-ơng, phúc lợi, thăng tiến, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực
    và kết quả làm việc của nhân viên thông qua các thang đo t-ơng ứng để l-ợng hóa
    các yếu tố trong mô hình, từ đó tiến hành phân tích định l-ợng.
    2. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định l-ợng, đề xuất các giải pháp giúp cho Ban
    quản trị công ty đ-a ra các chính sách nhân sự nhằm nâng cao kết quả làm việc
    của nhân viên, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực tại công ty Dragon Logistics
    khu vực phía Nam.

    Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp cho công ty quản trị tốt nguồn nhân
    lực của mình thông qua việc đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả làm việc của
    nhân viên.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:

    Đề tài nghiên cứu đ-ợc thực hiện thông qua hai giai đoạn chính:

    (1) Dựa trên các lý thuyết về Phong cách lãnh đạo (trong đề tài nghiên cứu này sử
    dụng Phong cách lãnh đạo mới về chất), Văn hoá tổ chức, thang đo chỉ số mô tả
    công việc (Job Descriptive Index) của Smith et al (1969) đã đ-ợc hiệu chỉnh (AJDI)
    và các thang đo lý thuyết t-ơng ứng để hình thành cơ sở lý luận. Sau đó tiến
    hành nghiên cứu định tính bằng ph-ơng pháp phỏng vấn nhóm để hiệu chỉnh
    thang đo cho phù hợp với thực tiễn của công ty và tiến hành xây dựng bảng phỏng
    vấn;

    (2) Nghiên cứu định l-ợng thông qua việc khảo sát khoảng 150 nhân viên và thực
    hiện các phân tích dữ liệu định l-ợng. Mẫu điều tra trong nghiên cứu chính thức
    đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng pháp lấy mẫu quota với 150 nhân viên đang làm việc
    toàn thời gian tại công ty Dragon Logistics tại phía Nam.

    Dữ liệu đ-ợc xử lý bằng SPSS for Windows 15.0 với các công cụ thống kê mô tả
    (Descriptives), kiểm định Independent sample T test, Oneway ANOVA, kiểm định
    thang đo với Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), thiết lập mô
    hình hồi quy bội (SRF).

    Ph-ơng pháp phân tích dữ liệu chủ yếu đ-ợc sử dụng trong đề tài nghiên cứu là
    ph-ơng pháp phân tích nhân tố, hồi qui bội. Đối với những phân tích này đòi hỏi
    phải có một cỡ mẫu đủ lớn. Có nhà nghiên cứu cho rằng kích th-ớc mẫu tối thiểu
    phải từ 100 đến 150 (Hair, 1998), cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích th-ớc mẫu
    tới hạn phải là 200 (Hoelter 1983, hay Gorsuch) (Trích từ Nguyễn Đình Thọ, 2004:
    tr23), có tác giả cho là phải 300 (Norusis, 2005: tr400).

    Các nghiên cứu trong ngành thống kê ở Việt Nam sử dụng cỡ mẫu bằng 3% tổng
    số phần tử của tổng thể. Công ty Dragon Logistics khu vực phía Nam có khoảng
    500 nhân viên, cỡ mẫu của đề tài là 150 trong tổng số gần 500 nhân viên (chiếm
    30%) và đại diện đ-ợc cho các bộ phận khác nhau trong công ty.

    PHẠM VI NGHIấN CỨU:

    Nghiên cứu đ-ợc thực hiện tại công ty Dragon Logistics, một công ty có vốn đầu
    t- Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực Logistics tại Việt Nam có hệ thống chi
    nhánh, trung tâm phân phối, vận chuyển và kho bãi trên toàn quốc. Đề tài nghiên
    cứu tập trung chủ yếu vào khu vực phía Nam gồm tất cả các cán bộ cấp lãnh đạo
    và nhân viên trong chuỗi hệ thống tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình D-ơng và
    Đồng Nai.

    Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA NGHIấN CỨU:

    Đề tài nghiên cứu này nhằm đ-a ra một h-ớng mới trong vấn đề phân tích chất
    l-ợng nguồn nhân lực, đánh giá kết quả làm việc của nhân viên bằng ph-ơng pháp
    nghiên cứu định l-ợng và mô hình hóa các yếu tố một cách khoa học. Nó giúp cho
    các cấp lãnh đạo của công ty đề ra và tập trung vào các chiến l-ợc nhân sự hữu ích
    để ổn định và nâng cao kết quả làm việc của nhân viên, nâng cao chất l-ợng nguồn
    nhân lực cho công ty Dragon Logistics nói riêng và các công ty khác nói chung.

    KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:

    Kết cấu của luận văn gồm 4 ch-ơng:
    ã Tổng quan nghiên cứu.
    ã Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu.
    ã Ch-ơng 2: Thiết kế nghiên cứu
    ã Ch-ơng 3: Xử lý số liệu và thảo luận kết quả.
    ã Ch-ơng 4: Giải pháp hoàn thiện các yếu tố ảnh h-ởng đến kết quả làm việc
    của nhân viên.
    ã Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...