Luận Văn Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN &amp PTNT Phan Đình Phùng Hà Nội

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đình Phùng Hà Nội

    MỤC LỤC
    lời mở đầu:
    chương I:Tổng quan về nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại 1
    1.1.Khái quát về Ngân hàng thương mại . 1
    1.1.1.Lịch sử h́nh thành và phát triển 1
    1.1.1.1.Lịch sử h́nh thành 1
    1.1.1.2.Quá tŕnh phát triển 2.
    1.1.2.Khái niệm và phân loại Ngân hàng thương mại 4
    1.1.2.1.khái niệm 4
    1.1.2.2.phân loại 5
    1.1.3.chức năng của NHTM 7
    1.1.3.1.Trung gian tài chính . 7
    1.1.3.2.Tạo phương tiện thanh toán 8
    1.1.3.3.Trung gian thanh toán 8
    1.1.4.Hoạt động tín dụng Ngân hàng 9
    1.1.4.1.Khái niệm 9 1.1.4.2.Phân loại . 9
    1.1.4.3.Nguyên tắc tín dụng .11
    1.1.4.4.Vai tṛ tín dụng . 12
    1.2.Nợ quá hạn của NHTM 14
    1.2.1.Khái niệm 14
    1.2.2.Các dấu hiệu nhận biết nợ quá hạn 15
    1.2.3.Phân loại nợ quá hạn 18
    1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá nợ quá hạn 21
    1.2.5.Tác hại và sự cần thiết phải hạn chế nợ quá hạn 22
    1.3.Những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn 26
    1.3.1.Nguyên nhân chủ quan 26
    1.3.2.Nguyên nhân khách quan 28
    1.4.Nhân tố ảnh hưởng đến xử lư nợ quá hạn . 31
    1.4.1.Nhân tố chủ quan 31
    1.4.2.Nhân tố khách quan 32
    Chương II:Thực trạng nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đ́nh Phùng . 34
    2.1.Khái quát chung về chi nhánh . 34
    2.2.Thực trạng nợ quá hạn . 44
    2.2.1.T́nh h́nh hoạt động tín dụng .44
    2.2.2.Thực trạng nợ quá hạn 46
    2.3.Một số biện pháp mà chi nhánh đă thực hiện để hạn chế nợ quá hạn 57
    2.3.1.Công tác hạn chế nợ quá hạn tại chi nhánh 58
    2.3.2Công tác xử lư nợ quá hạn tại chi nhánh 62
    2.4. Đánh giá thực trạng hạn chế và xử lư nợ quá hạn tại chi nhánh 67
    2.4.1.Những thành tựu đạt được . .67
    2.4.2.Những tồn tại của chi nhánh trong công tác xử lư nợ quá hạn . 69
    Chương III: Giải pháp xử lư nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đ́nh Phùng 73
    3.1. Định hướng xử lư nợ quá hạn trong thời gian tới 73
    3.2.Một số giải pháp nhằm giảm nợ quá hạn 74
    3.2.1.Giải pháp hạn chế 83
    3.2.2.Giải pháp xử lư 90
    3.3.Kiến nghị
    3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 90
    3.3.2.1.Nâng cao giải pháp thực thi của việc xử lư các tài sản đảm bảo 90
    3.3.1.2.Cương quyết xử lư đứt điểm các khoản nợ xấu 91
    3.3.2. Đối với Chính Phủ . 92
    3.3.2.1. Đẩy mạnh cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước với việc áp dụng các mô h́nh, kỹ năng quản trị công ty hiện đại 92
    3.3.2.2. Áp dụng mô h́nh xử lư tập chung 93 3.3.2.3.Thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng 94
    3.3.3.Một số kiến nghị khác khác 95
    Kết luận:




















    LỜI MỞ ĐẦU
    Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng trong thị trường tài chính tiền tệ là một lĩnh vực hoạt động hết sức nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế đều có thể tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đồng thời làm tăng chi phí hoạt động và giảm lợi nhuận của Ngân hàng.Có thể nói, rủi ro là bạn đường trong kinh doanh đặc biệt là ngành Ngân hàng.Chúng ta chỉ có thể hạn chế, pḥng ngừa chứ không thể loại bỏ rủi ro ra khỏi hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Rủi ro tiêu biểu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng có thể làm sụp đổ một Ngân hàng và ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, mà biểu hiện cao nhất của rủi ro tín dụng là nợ quá hạn. Đây là vấn đề làm đau đầu và nhức nhối nhất của các nhà quản lư Ngân hàng cũng như những người hoạch định chính sách phát triển kinh tế .
    Nợ quá hạn đă trở thành vấn đề trung tâm cho các nhà quản trị Ngân hàng; song lại không thể giải quyết vấn đề này trong ngày một ngày hai mà Ngân hàng phải tiến hành xây dựng một hệ thống chính sách đầy đủ, đồng nhất, hiệu quả để giải quyết triệt để vấn đề này.
    Nhận thấy tính chất nghiêm trọng của nợ quá hạn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đ́nh Phùng đă rất chú trọng đến công tác quản lư nợ quá hạn.Nhưng do tính chất phức tạp của hoạt động tín dụng cũng như nợ quá hạn nên c̣n rất nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu.Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề nan giải này tôi đă mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề của ḿnh với đề tài:” Giải pháp hạn chế và xử lư nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đ́nh Phùng Hà Nội”
    Kết cấu bài viết gồm 3 phần:
    Chương I:Tổng quan về nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại
    Chương II: Thực trạng nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đ́nh Phùng .
    Chương III: Giải pháp hạn chế và xử lư nợ quá hạn
    Do vấn đề nghiên cứu rộng, phức tạp, thời gian nghiên cứu ngắn, năng lực của bản thân c̣n hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.V́ vậy, em mong muốn nhận được sự đóng góp ư kiến của các thầy cô và bất kỳ ai quan tâm đến vấn đề này để bài viết đựoc hoàn thiện hơn.
    Em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban Giám đốc chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đ́nh Phùng đă tạo điều kiện cho được thực tập tại chi nhánh trong suốt thời gian qua, các cán bộ pḥng tín dụng đă giúp em hiểu biết thêm thực tế và quy tŕnh nghiệp vụ tín dụng. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng – Tài chính đặc biệt là thầy GS.PTS.Vũ Duy Hào đă tận t́nh hướng dẫn và chỉ bảo em trong quá tŕnh thực hiện và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp .










    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1.Khái quát về ngân hàng thương mại
    1.1.1.Lịch sử h́nh thành và phát triển.
    1.1.1.Lịch sử h́nh thành`
    Qúa tŕnh h́nh thành và phát triển của ngân hàng thưong mại gắn liền cới quá tŕnh phát triển xuất nền sản xuất hàng hoá. nền sản xuất hàng hóa phát triển thúc đẩy sự h́nh thành và phát triển của các ngân hàng thương mại và đồng thời sự phát triển của các ngân hàng thương mại lại là dồng lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
    Do việc lưu hành những dông tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng lănh thổ kết hợp với thưong mại và giao lưu quốc tế đă làm xuất hiện nhu cầu đổi tiền.Trước t́nh h́nh đó các thương gia và các chủ tiện vàng nhận thấy họ có thể kiếm được những món lời lớn thông qua hoạt đọng đổi tiền. Họ thực hiện hoạt đồng kinh doanh bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại. Lợi nhuận thu được từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Các thương gia và chủ hiệu vàng này là những kẻ cho này nặng lăi hay nhà buôn tiền
    Những nhà buôn tiền này thựng là người giầu có họ có két tốt dể cất giữ đảm bảo an toàn. Do yêu cầu cất trữ tiền của các lănh chúa các nhà buôn nhiều người làm nghề dổi tiền thực hiện buôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. như cầu cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả năng đa dạng hoá các loại tiền, tăng quy mô tài sản của những người kinh doạnh tiền tệ. Do vậy, cất trữ hộ là điều kiện tốt để thực hiện quá tŕnh thanh toán hô.
    Lúc đầu những nhà buôn tiền đă dùng vốn tự có để cho vay. Nhưng hoạt động này không kéo dài, thông qua thực tiễn họ nhận thấy thường xuyên có những người gửi tiền và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc đă tạo ra số dư thường xuyên trong két.Do tính vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi để cho vay .Hoạt động này làm thay đổi căn bản hoạt động của nhà buôn tiền - kẻ cho vay nặng lăi thành nhà buôn tiền - ngân hàng. Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của khách, tạo nên lợi nhuận lớn nên các ngân hàng đều t́m cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lăi cho khách hàng hay cung cấp các tiện ích khác nhau cho khách hàng.
     
Đang tải...