Luận Văn Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tếtheo phương thức tín dụng chứng từtại

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trang 7

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
    PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO KHI SỬ DỤNG
    PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NÀY 5
    1.1 Giới thiệu tổng quan về Thanh toán quốc tế . 5
    1.1.1 Khái niệm về Thanh toán quốc tế (TTQT) 5
    1.1.2 Các phương thức Thanh toán quốc tế chủ yếu 6
    1.1.3 Vai trò của hoạt động Thanh toán quốc tế 7
    1.1.3.1 Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN) . 7
    1.1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM . 8
    1.2 Phương thức tín dụng chứng từ - Phương thức thanh toán chủ yếu hiện nay 9
    1.2.1 Định nghĩa tín dụng chứng từ 9
    1.2.2 Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 10
    1.2.2.1 L/C là hợp đồng kinh tế hai bên . 10
    1.2.2.2 L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa . 10
    1.2.2.3 L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào
    chứng từ . 11
    1.2.2.4 L/C tuân thủ yêu cầu chặt chẽ của bộ chứng từ 11
    1.2.3 Các bên liên quan 12 GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 8

    1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C . 13
    1.2.5 Các văn bản pháp lý điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ 14
    1.2.5.1 UCP500 14
    1.2.5.2 ISBP645 16
    1.2.5.3 eUCP500 . 17
    1.2.5.4 ISP98 17
    1.2.5.5 Mối quan hệ giữa các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật VN 17
    1.2.6 Ý nghĩa của phương thức tín dụng chứng từ 18
    1.2.6.1 Đối với nhà xuất khNu . 18
    1.2.6.2 Đối với nhà nhập khNu . 19
    1.2.6.3 Đối với ngân hàng thương mại (NHTM) . 19
    1.3 Các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ . 20
    1.3.1 Rủi ro là gì? . 20
    1.3.2 Khái niệm rủi ro trong thanh toán quốc tế 20
    1.3.3 Các tiêu chí đánh giá rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ . 21
    1.3.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay mở L/C . 21
    1.3.3.2 Tỷ lệ L/C quá hạn so với tổng số L/C 21
    1.3.3.3 Tỷ lệ L/C bị từ chối xác nhận so với tổng số L/C 22
    1.3.3.4 Chỉ tiêu về định mức kí quỹ 22
    1.3.3.5 Chỉ tiêu về cho vay bắt buộc 22 GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 9

    1.3.4 Các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ . 23
    1.3.4.1 Rủi ro kỹ thuật (tác nghiệp) . 23
    1.3.4.2 Rủi ro tín dụng 26
    1.3.4.3 Rủi ro hối đoái 26
    1.3.4.4 Rủi ro ngân hàng đại lý . 27
    1.3.4.5 Rủi ro chính trị, pháp lý . 28
    1.3.4.6 Rủi ro đạo đức . 28
    1.3.5 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ . 30
    1.3.5.1 Đối với rủi ro kỹ thuật 30
    1.3.5.2 Đối với rủi ro chính trị . 30
    1.3.5.3 Đối với rủi ro ngoại hối 31
    1.3.5.4 Đối với rủi ro đạo đức 31
    1.4 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ 32
    1.4.1 Thế nào là phòng ngừa rủi ro? . 32
    1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán
    TDCT 32
    1.4.3 Các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán TDCT 33
    1.4.3.1 Các biện pháp phòng ngừa kỹ thuật (rủi ro tác nghiệp) 33
    1.4.3.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng . 34
    1.4.3.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối 35 GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 10

    1.4.3.4 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro quan hệ đại lý 35
    1.4.3.5 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý 36
    1.4.3.6 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro chính trị . 37
    1.4.3.7 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức 38
    1.5 Bài học kinh nghiệm về phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh
    toán TDCT của các ngân hàng TMCP ở Việt Nam 39
    1.5.1 Ngân hàng TMCP quân đội MB 39
    1.5.2 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khNu Việt Nam Eximbank . 40
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH
    TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG BIDV BẮC SÀI GÒN . 42
    2.1 Hoạt động thanh toán thức tín dụng chứng từ tại NH BIDV Bắc Sài Gòn 42
    2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn . 42
    2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng . 42
    2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn . 44
    2.1.1.3 Quản trị nhân sự 46
    2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn 47
    2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn . 47
    2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 49
    2.1.2.3 Hoạt động Thanh toán quốc tế . 50
    2.1.3 Thực trạng hoạt động thanh toán TDCT từ tại NH BIDV Bắc Sài Gòn . 54 GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 11

    2.1.3.1 Quy trình thanh toán L/C XNK tại NH BIDV Bắc Sài Gòn . 54
    2.1.3.2 Thực trạng hoạt động thanh toán TDCT tại BIDV Bắc Sài Gòn 64
    2.1.3.3 Đánh giá thực trạng thanh toán TDCT của BIDV Bắc Sài Gòn . 70
    2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán TDCT tại NH BIDV Bắc Sài Gòn 72
    2.2.1 Đánh giá thực trạng rủi ro trong thanh toán TDCT tại BIDV BSG . 72
    2.2.1.1 Trong thanh toán L/C xuất 75
    2.2.1.2 Trong thanh toán L/C nhập 76
    2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán TDCT tại BIDV BSG 77
    2.2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng . 77
    2.2.3.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn 77
    2.2.3.3 Nguyên nhân trên giác độ vĩ mô 79
    2.3 Thực trạng phòng ngừa rủi ro trong thanh toán TDCT tại BIDV BSG . 81
    2.3.1 Ban hành hệ thống các qui chế, qui trình nghiệp vụ
    TTQT mới chặt chẽ 83
    2.3.2. Xác lập qui chế, thể lệ cho nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm 83
    2.4.3. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lí 83
    2.3.4 Qui định hạn mức tín dụng, hạn mức mở L/C, định mức kí quĩ đối với từng
    loại hình DN 84
    2.3.5 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin
    phòng ngừa rủi ro . 85 GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 12

    2.4 Ma trận SWOT đánh giá về phòng ngừa rủi ro trong thanh toán TDCT tại NH
    BIDV Bắc Sài Gòn 86
    2.4.1 Điểm mạnh 86
    2.4.2 Điểm yếu . 88
    2.4.3 Cơ hội . 89
    2.4.4 Thách thức . 89
    2.4.5 Phân tích ma trận SWOT . 90
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG
    PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN
    HÀNG TMCP BIDV – CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN . 93
    3.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của
    NH BIDV Bắc Sài Gòn 93
    3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại NH BIDV Bắc Sài Gòn 93
    3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán TDCT tại Ngân hàng BIDV
    Bắc Sài Gòn . 94
    3.2 Giải pháp nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán
    TDCT tại NH BIDV Bắc Sài Gòn 95
    3.2.1 Giải pháp về nghiệp vụ trong thanh toán TDCT (W6T4) . 96
    3.2.2. Giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C (W1O3,4) 103
    3.2.3 Phát triển tổ chức nhân sự, đào tạo mở rộng phạm vi
    hoạt động (W4,6T6) 104 GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 13

    3.2.4 Tăng cường thực hiện công tác tìm kiếm khách hàng (S1,2T1) 105
    3.2.5 Xây dựng chiến lược maketing (W2T1) . 105
    3.2.6 ĐNy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng (T1,3,4S3) 106
    3.2.7 Cải tiến kỹ thuật công nghệ (S7O2,3) 107
    3.2.8 Đa dạng hóa các sản phNm, dịch vụ mới trong hoạt động thanh toán TDCT
    (W3T1) 108
    3.2.9 ĐNy mạnh tài trợ hoạt động xuất nhập khNu (S1,5T2) 109
    3.2.10 Thu hút thêm nhiều khách hàng, mở rộng thị phần (S6,7,8O2,3) . 110
    3.3 Một số kiến nghị đối với BIDV – chi nhánh Bắc Sài Gòn 110
    KẾT LUẬN 113
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114










    GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 14

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài:
    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì
    hoạt động Thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
    tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa
    vào tích luỹ trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức
    mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, khi các
    quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là
    con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò của hoạt
    động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định.
    Thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các
    quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm
    bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh
    toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tư vấn cho khách hàng, hướng
    dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán
    và tạo sự an toàn tin tưởng cho khách hàng.
    Cho đến nay các doanh nghiệp trong và ngoài nước khi mua bán quan hệ với
    nhau thường sử dụng các hình thức thanh toán như: Chuyển tiền (Remittance), Nhờ
    thu (Collection), Tín dụng chứng từ (Credit). Nếu như hai phương thức đầu đều bất
    lợi cho một bên là người bán hay người mua, ngân hàng chỉ là trung gian và không
    bị ràng buộc trách nhiệm phải thanh toán, thì phương thức tín dụng chứng từ tỏ ra
    ưu việt hơn, nó đảm bảo quyền lợi cho tất cả các bên tham gia. Chính những ưu
    điểm nổi bật này mà phương thức tín dụng chứng từ được ưa chuộng hơn. Ước tính
    có khoảng 80% hợp đồng ngoại thương thỏa thuận phương thức thanh toán bằng tín
    dụng thư không hủy ngang.
    Bản thân phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tỏ ra ưu việt, song nó
    không phải là phương thức thanh toán tránh được rủi ro cho các bên tham gia một GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 15

    cách tuyệt đối. Thực tế cho thấy, các bên tham gia của Việt Nam bước vào thị
    trường thế giới đa phần là mới lạ, kinh nghiệm còn non trẻ. Trong điều kiện đó các
    ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khNu đã gặp nhiều khó khăn khi phát sinh
    những rủi ro trong việc thanh toán bằng tín dụng chứng từ, có trường hợp bị thiệt
    hại lên đến hàng triệu đôla. Do vậy việc hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán
    quốc tế, cụ thể là nghiên cứu và phòng chống rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng
    từ là một trong những mối quan tâm thường xuyên của ngân hàng.
    Trong những năm qua, ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV – chi
    nhánh Bắc Sài Gòn đã triển khai và thực hiện tốt các nghiệp vụ thanh toán quốc tế
    nói chung và nghiệp vụ tín dụng chứng từ nói riêng, song việc hoàn thiện và phát
    triển nghiệp vụ này còn gặp không ít khó khăn, bất cập. Do vậy việc hoàn thiện và
    phát triển công tác thanh toán tín dụng chứng từ cụ thể là nghiên cứu và phòng
    tránh các rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các mối quan tâm
    hết sức cấp bách và thường xuyên của ngân hàng.
    Vì thế trong quá trình thực tập tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Bắc Sài Gòn,
    trên cở sở những kiến thức đã học và qua các tài liệu nghiên cứu, tác giả đã chọn đề
    tài: “Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương
    thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV – Chi
    nhánh Bắc Sài Gòn”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu:
    Qua cơ sở khoa học về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
    và rủi ro khi sử dụng phương thức này, đề tài nghiên cứu đi sâu vào phân tích thực
    trạng rủi ro, tìm ra những tồn tại trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại
    Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp phòng ngừa
    và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng BIDV Bắc Sài
    Gòn.
    GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 16

    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
    - Phạm vi nghiên cứu:
    ã Về không gian: Phân tích thực trạng rủi ro trong phương thức thanh
    toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV
    Bắc Sài Gòn.
    ã Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012 và kế hoạch năm 2013.
    - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề chung nhất liên quan tới rủi ro trong thanh
    toán tín dụng chứng từ và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro đó.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    ã Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp các số liệu, tài liệu thu thập
    được từ Phòng Tổ chức hành chính và Phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàng
    BIDV Bắc Sài Gòn và nhiều nguồn khác nhau như: sách báo, các số liệu từ tổng cục
    thống kê, tạp chí ngân hàng ; từ đó phân tích, đánh giá được tình hình và đưa ra
    kết luận.
    ã Phương pháp thống kê: Dùng để phân tích số liệu thu thập được.
    ã Phương pháp mô tả: Mô tả quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C.
    ã Phương pháp quan sát thực nghiệm các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
    BIDV Bắc Sài Gòn.
    ã Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các thầy cô, các nhân viên
    Phòng Quan hệ KHDN của Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn.
    5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu các rủi ro và đề ra giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán
    tín dụng chứng từ tại Ngân hàng BIDV Bắc Sài Gòn nhằm giúp ngân hàng hoàn
    thiện hơn trong công tác thanh toán quốc theo phương thức tín dụng chứng từ.

    GVHD: Th. Phạm Gia Lộc
    Phạm Ngọc Đan Vi Trang 17

    6. Kết cấu của đề tài:
    Với các nội dung như vậy, ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài kết cấu gồm
    ba chương:
    Chương 1: Cơ sở khoa học về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
    chứng từ và rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán này.
    Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương
    thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Bắc Sài
    Gòn.
    Chương 3: Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức
    thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV
    Bắc Sài Gòn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...