Tiểu Luận Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại SGD 1- Ngân Hàng CT Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại SGD 1- Ngân Hàng CT VN


    MỤC LỤC​

    Lời cảm ơn


    Lời mở đầu 1


    Chương 1: Một số vấn đề về RRTD của NHTM
    3


    1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 3

    1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 3

    1.1.2. Phân loại TDNH 4

    1.1.3. Chức năng của TDNH 4

    1.1.3.1. Chức năng tập trung và phân phối vốn theo nguyên tắc hoàn trả, hay chức năng phân phối lại. 4

    1.1.3.2. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế. 5

    1.1.4.Vai trò của tín dụng ngân hàng 5

    1.1.4.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng. 5

    1.1.4.2. Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế. 6

    1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM . 7

    1.2.1. Những vấn đề chung về rủi ro trong kinh doanh của NHTM . 7

    1.2.1.1. Khái niệm về rủi ro ngân hàng . 7

    1.2.1.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh của NHTM . 8

    1.2.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro đối với hoạt động ngân hàng . 8

    1.2.1.4. Mối quan hệ rủi ro-lợi nhuận trong hoạt động của các NHTM . 8

    1.2.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM . 9

    1.2.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng . 9

    1.2.2.2. Bản chất của rủi ro tín dụng ngân hàng . 10

    1.2.2.3.Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng . 10

    1.2.2.4. Các hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng ngân hàng . 12

    1.2.2.5. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. 15

    1.2.2.6. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 19

    1.2.2.7. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng . 21

    1.2.2.8. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng. 22


    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng


    2.1. Khái quát về Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam 25

    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam . 25

    Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1988 đến 1/4/1993 25

    Giai đoạn hai: Từ 1/4/1993 đến ngày 31/12/1998 25

    Giai đoạn thứ 3: từ ngày 1/1/1999 đến nay 26

    2.1.2. Vị trí, nghĩa vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam 26

    2.1.2.1. Vị trí của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam trong hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam. 26

    2.1.2.2. Nghĩa vụ và quyền hạn 27

    2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức 28

    2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam trong những năm gần đây. 29

    2.1.3.1. Công tác huy động vốn 30

    2.1.3.2. Công tác sử dụng vốn. 33

    2.1.3.3. Các công tác khác 34

    Tình hình kinh doanh đối ngoại 34

    2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của SGD I-NHCT VN. 36

    2.3. thực trạng rủi ro tín dụng tại SGDI-NHCT VN. 42

    2.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I 42

    2.3.2. Nguyên nhân RRTD tại SGDI-NHCT VN. 49

    2.3.2.1. Nguyên nhân từ bản thân SGDI-NHCT VN. 49

    2.3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn. 50

    2.3.2.3. Các nguyên nhân khác. 51

    2.3.3. Đánh giá về thực trạng RRTD tại SGDI-NHCT VN. 53

    2.3.3.1. Những kết quả đạt được. 53

    2.3.3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý RRTD. 54


    Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN. 55


    3.1. Định hướng hoạt động của SGDI-NHCT VN trong thời gian tới. 55

    3.2. Giải pháp nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN. 58

    3.2.1. Cần chuyên môn hoá cán bộ tín dụng trong hoạt động kinh doanh. 58

    3.2.2. Đa dạng hoá hoạt động đầu tư , tín dụng 59

    3.2.3. Trích lập dự phòng đối với các khoản nợ có vấn đề và sử dụng chỉ tiêu nợ có vấn đề để phân loại các khoản cho vay. 60

    3.2.4. Chủ động phân tán rủi ro thông qua cho vay đồng tài trợ và bán rủi ro. 62

    3.2.5. Hoàn thiện quy trình tín dụng. 63

    3.2.6. Xử lý NQH bằng đồng tài trợ. 64

    3.3. Một số kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN. 66

    3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN 68

    3.3.2.1. NHNN cần hoàn thiện các văn bản về quy chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro. 68

    3.3.2.2. NHNN cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng. 69

    3.3.2.3. Một số kiến nghị khác. 70

    3.3.3. Về phía nhà nước. 70

    3.3.3.1. Nhà nước cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với các doanh nghiệp 71

    3.3.3.2. Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết phá sản, thi hành án. 72

    3.3.3.3. Nhà nước cần hoàn chỉnh các văn bản pháp luật hướng dẫn việc nhận và sử lý tài sản đảm bảo giúp đỡ cácngân hàng giải quyết NQH, giải toả các khoản nợ đóng băng. 73

    3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp . 73


    Kết luận 76


    Tài liệu tham khảo 78
     
Đang tải...