Thạc Sĩ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngânhàng ngân hàng NHPT Nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) - ch

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM 3
    1.1.1 Hoạt động tín dụng của NHTM 3
    1.1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 11
    1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM 19
    1.2.1. Khái niệm hạn chế RRTD của NHTM 19
    1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ hạn chế RRTD của NHTM 19
    1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM 21
    1.3.1 Nhân tố chủ quan 21
    1.3.2 Nhân tố khách quan 29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 33
    2.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội 33
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 33
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 34
    2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 36
    2.2 Thực trạng hạn chế RRTD tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua 39
    2.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 39
    2.2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 42
    2.3 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 52
    2.3.1 Kết quả đạt được 52
    2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 56
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 66
    3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 66
    3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội trong thời gian tới 67
    3.2.1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng 68
    3.2.2 Thực hiện tốt quy trình tín dụng 69
    3.2.3 Sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng . 77
    3.2.4 Phân tán rủi ro tín dụng 80
    3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát tín dụng 82
    3.2.6 Tăng cường vai trò của phòng quản lý rủi ro tín dụng 84
    3.2.7 Nâng cao hiệu quả của bộ phận xử lý nợ 89
    3.2.8 Nâng cao trình độ và năng lực cán bộ tín dụng 90
    3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 92
    3.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan liên quan 92
    3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93
    3.2.3 Đối với Hội sở Ngân hàng MHB 95
    KẾT LUẬN 99
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ

    Các bảng, sơ đồ Mục lục Nội dung Trang
    Sơ đồ 1.1 1.1.1 Quy trình tín dụng trung của NHTM 9
    Sơ đồ 1.2 1.3.1 Bộ máy quản lý tín dụng 25
    Sơ đồ 2.1 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà Nội 35
    Sơ đồ 2.2 2.2.2 Cơ cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội 44
    Sơ đồ 3.1 3.2.2 Quy trình thẩm định rủi ro 70
    Sơ đồ 3.2 3.2.2 Quy trình quản lý nợ có vấn đề 74
    Bảng 2.1 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội 2005 - 2009 38
    Bảng 2.2 2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn của MHB Hà Nội 2006 - 2009 39
    Bảng 2.3 2.2.1 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 2006 - 2009 41
    Bảng 2.4 2.2.2 Phân loại nợ theo nhóm 2006 - 2009 47
    Bảng 2.5 2.2.2 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 2006 - 2009 49
    Bảng 2.6 2.2.2 Nợ quá hạn phân theo từng loại hình cho vay 2006 - 2009 51
    Bảng 2.7 2.3.1 Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006 - 2009 55
    Bảng 2.8 2.3.1 Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2006 - 2009 55
    Bảng 2.9 2.3.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 2005 - 2009 56
    Biểu đồ 2.1 2.1.3 Tổng nguồn vốn MHB Hà Nội từ 2005 - 2009 36
    Biểu đồ 2.2 2.1.3 Tổng dư nợ tại MHB Hà Nội 2006 - 2009 37
    Biểu đồ 2.3 2.2.1 Cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế 2006 - 2009 40
    Đồ thị 2.1 2.2.2 Tốc độ phát triển các nhóm nợ 2006 - 2009 48
    Đồ thị 2.2 2.2.2 Diễn biến tổng dư nợ 2006 - 2009 49
    Đồ thị 2.3 2.2.2 Diễn biến tỷ lệ NQH 2006 - 2009 50


    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT




    MỞ ĐẦU

    1. Sự cần thiết của đề tài
    Tăng cường khả năng cạnh tranh để mở rộng quy mô tín dụng của các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế luôn đi liền với khả năng tăng lên của rủi ro tín dụng. Với cơ cấu tín dụng đa dạng như hiện nay, với tiềm ẩn rủi ro tín dụng thường trực thì rủi ro tín dụng có thể dẫn đến mất an toàn của cả hệ thống ngân hàng thương mại. Thực tế cho thấy trong nền kinh tế thị trường, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) lâu năm, có kinh nghiệm nhưng cũng đã từng bị những hậu quả lớn do rủi ro tín dụng (RRTD) gây nên, do đó việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà nội (MHB Hà Nội) là ngân hàng mới còn non trẻ so với nhiều NHTM khác, kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi, dự nợ không lớn nhưng tốc độ phát triển nhanh, đồng thời tốc độ nợ quá hạn qua các năm gần đây có chiều hướng tăng cao, nên việc cần phải học các bài học kinh nghiệm của các ngân hàng bạn, tránh những hậu quả lớn đã xảy ra tương tự như các ngân hàng bạn là rất cần thiết. Vì vậy, tìm kiếm các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông cửu Long chi nhánh Hà Nội là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra và đòi hỏi phải giải quyết.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu những vấn đề lý luận về RRTD và hạn chế RRTD của NHTM.
    Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội.
    Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của Luận văn: nghiên cứu về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạt động tín dụng tại MHB Hà Nội.
    Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu về RRTD tại MHB Hà Nội trong thời gian từ 2007-2009.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, diễn giải, phân tích.
    5. Kết cấu của luận văn
    Luận văn được trình bày theo các nội dung sau:
    Chương 1: Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
    Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội Hà Nội
    Nếu có thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới số 01699421922
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...