Luận Văn Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC



    Lời cam đoan

    Danh mục các từ viết tắc

    Danh mục bảng

    Danh mục sơ đồ, hình vẽ

    PHẦN MỞ ĐẦU . 1

    1. Lý do chọn đề tài: 1

    2. Mục đích nghiên của đề tài: 1

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

    4. Phương pháp nghiên cứu: 2

    5. Kết cấu của khóa luận: 2

    CHƯƠNG I . 4

    LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO T N DỤNG CỦA NHTM . 4

    1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại: 4

    1.1.1 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại: 4

    1.1.2 Hoạt động tín dụng của NHT : 4

    1.1.2.1 Khái niệm tín dụng: 4

    1.1.2.2 Phân loại tín dụng: 4

    1.1.2.3 Quy trình tín dụng của NHTM: 5

    1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng: 8

    1.2.1 Rủi ro và phân loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng: 8

    1.2.1.1 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng: 8

    1.2.1.2 Phân loại rủi ro: . 8

    1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: 13

    1.3 Quản trị rủi ro tín dụng: 15

    1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro: . 15

    1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng: . 15

    1.3.2.1 Mô hình định tính – 6C: 16

    1.3.2.2 Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng: . 16

    1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro theo Ủy ban Basel: 19

    1.3.3.1 Nhận dạng rủi ro và phân loại rủi ro: 19

    1.3.3.2 Tính toán, cân nhắc các mức độ rủi ro và mức độ chụi đựng tổn

    thất khi sảy ra rủi ro: . 20

    1.3.3.3 Áp dụng các chính sách, công cụ phòng chống thích hợp với từng

    loại rủi ro và tài trợ rủi ro: . 23

    1.3.4.4 Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống: . 24

    CHƯƠNG II 27

    THỰC TRẠNG RỦI RO T N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

    CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011. . 27

    2. 1. Tổng quan về hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu CN Đà Nẵng: 27

    2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng: 27

    2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các Phòng ban: 29

    2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức: . 29

    2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các Phòng ban: . 29

    2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng T CP Châu CN Đà

    Nẵng: 30

    2.1.3.1 Tình hình huy động vốn: 30

    2.1.3.2 Tình hình dư nợ tại Ngân hàng TMCP Á Châu CN Đà Nẵng: 32

    2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh: 33

    2.2 Phân tích thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu CN Đà Nẵng:

    . 34

    2.2.1 Tình hình chung về rủi ro tín dụng: 34

    2.2.2 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng: 36

    2.2.2.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo bảo đảm tín dụng: . 37

    2.2.2.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành nghề: 40

    2.2.3 Đánh giá chung tình hình RRTD tại ACB Đà Nẵng: 42

    2.2.3.1 Những kết quả đạt được: 42

    2.2.3.2 Những hạn chế: 44

    2.2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế: 44

    CHƯƠNG III . 47

    GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á

    CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG . 47

    3.1 Những căn cứ để đưa ra giải pháp: 47

    3.1.1 Phân tích SWOT Ngân hàng T CP Châu CN Đà Nẵng: . 47

    3.1.1.1 Điểm mạnh (S - Strength): 47

    3.1.1.2 Điểm yếu (W- weaknesses): 48

    3.1.1.3 Cơ hội (O- opportunities): 49

    3.1.1.4 Thách thức (T- threats): . 49

    3.1.2 Định hướng phát triển của Chi nhánh trong thời gian đến: . 49

    3.1.2.1 Một số mục tiêu chủ yếu năm 2012: 49

    3.1.2.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn: . 50

    3.2 Giải pháp hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu CN Đà Nẵng: 51

    3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: 51

    3.2.1.1 Lý do chọn giải pháp: 51

    3.2.1.2 Nội dung của giải pháp: Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín

    dụng. 51

    3.2.1.3 Điều kiện để chọn giải pháp: . 53

    3.2.1.4 Những hạn chế, rủi ro gặp phải khi sử dụng giải pháp này: 53

    3.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: 53

    3.2.2.1 Lý do chọn giải pháp: 53

    3.2.2.2 Nội dung của giải pháp: Nâng cao hiệu quả thực thi quy trình tín

    dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng: 53

    3.2.2.3 Điều kiện để chọn giải pháp: . 61

    3.2.2.4 Những hạn chế, rủi ro gặp phải khi sử dụng giải pháp này: 61

    3.2.3 Nhóm các giải pháp thứ ba: . 61

    3.2.3.1 Lý do chọn giải pháp: 61

    3.2.3.2 Nội dung của giải pháp: Về nhân sự và cơ cấu tổ chức . 61

    3.2.3.3 Điều kiện để chọn giải pháp: . 65

    3.2.3.4 Những hạn chế, rủi ro gặp phải khi sử dụng giải pháp: . 65

    3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ: . 65

    3.3 Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của một số các Ngân

    hàng trên thế giới: . 67

    3.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc: 67

    3.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản: . 68

    3.3.3 Kinh nghiệm của ỹ và Châu Âu – xử lý nợ xấu: . 69

    3.4 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên: 69

    3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng T CP Châu: 69

    3.4.2 Kiến nghị với NHNN: 70

    KẾT LUẬN . 73

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74









    PHẦN MỞ ĐẦU



    1. Lý do chọn đề tài:

    Quá trình toàn cầu hóa làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền

    kinh tế trên thế giới. Trong lĩnh vực tài chính, NH cũng không ngoại lệ. Khủng

    hoảng tín dụng đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế. Thời gian qua,

    cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ là khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng kinh tế

    toàn cầu. Các quốc gia phải thực hiện cải cách, xây dựng hệ thống quản lý tài chính

    và cơ chế phòng ngừa rủi ro tài chính quốc tế, công khai, minh bạch trong hoạt

    động NH để tránh những nguy cơ biến động mạnh của thị trường tài chính, hoạt

    động tuân theo quy luật chung của thị trường.

    Trong kinh doanh NH tại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ

    trọng chủ yếu trong thu nhập của các NH. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn

    rủi ro cao, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam bởi hệ thống

    thông tin thiếu minh bạch và không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro còn nhiều hạn

    chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ NH chưa cao

    NHTMCP Á Châu là một trong những NH hàng đầu trong Khối NHTMCP về

    mọi mặt, tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua cũng được xem là khá tốt. Tuy

    nhiên trong tình hình hiện nay, việc hướng đến các tiêu chuẩn quốc tế để đảm

    bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, là việc nên làm đối với bất kỳ NH

    nào, và ACB cũng không ngoại lệ. Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời

    gian thực tập tại Phòng giao dịch Lý Thái Tổ của Ngân hàng TMCP Á Châu Chi

    nhánh Đà Nẵng, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

    tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

    của mình.

    2. Mục đích nghiên của đề tài:

    - Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị RRTD tại

    các NHTM.

    - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu Chi

    nhánh Đà Nẵng, từ đó tìm ra các nguyên nhân gây ra RRTD trong thời gian qua.

    - Trên cơ sở những nguyên nhân đó, đề xuất một các biện pháp nhằm hạn chế

    rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý luận về quản trị rủi ro, hệ thống các chuẩn

    mực đánh giá, giám sát về quản trị tín dụng và thực trạng cấp tín dụng tại ACB Chi

    nhánh Đà Nẵng.

    - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng cấp tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2009

    đến 2011 và các nguyên nhân dẫn đến RRTD, từ đó đề xuất các vấn đề kỹ năng

    quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu theo chuẩn mực Basel.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp

    thống kê, so sánh, tổng hợp đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm làm rõ mục

    tiêu nghiên cứu của luận văn. Đồng thời tiếp thu ý kiến của cán bộ quản lý điều

    hành có liên quan để hoàn thiện giải pháp.

    5. Kết cấu của khóa luận:

    Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, khóa luận được thiết kế thành ba chương,

    cụ thể như sau:

    Chương I: Lý luận chung về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.

    Chương II: Thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà

    Nẵng giai đoạn 2009 – 2011.

    Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á

    Châu Chi nhánh Đà Nẵng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...