Luận Văn Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại NHNo &amp PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Ngân hàng là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán
    Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động cho vay là một lĩnh vực quan trọng, quan hệ cho vay là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lực chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Nhưng hoạt động cho vay mang lại nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro. Rủi ro cho vay nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng vì hiệu quả của hoạt động cho vay là thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngoài ra rủi ro cho vay còn tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
    Chính vì vậy, nhận thức được vai trò quan trọng của quản lý rủi ro cho vay, lượng hóa mức độ rủi ro, xác định các nguyên nhân để đề ra các biện pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cho vay đang là vấn đề sống còn và thiết yếu đến sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam. Xuất phát từ những vấn đề trên em chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Khái quát những vấn đề chung về rủi ro cho vay của NHTM.
    - Tìm hiểu thực trạng về rủi ro cho vay tại NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn, đánh giá các kết quả đạt được đồng thời tìm ra được những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay tại ngân hàng.
    - Đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay tại NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn và đề xuất những kiến nghị đối với các bộ, ngành có liên quan.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về rủi ro cho vay trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT huyện Quế Sơn.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    · Nội dung: Chỉ đi sâu vào nghiên cứu rủi ro cho vay tại chi nhánh chứ không phải toàn bộ các dạng rủi ro của NHTM.
    · Không gian: Tại chi nhánh NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT huyện Quế Sơn.
    · Thời gian: Nội dung phân tích của đề tài chỉ căn cứ vào dữ liệu ở các năm 2008, 2009, 2010.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Về phương pháp nghiên cứu, ngoài phương pháp luận chung của triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, luận văn còn vận dụng các phương pháp khái quát hóa, cụ thể hóa, phương pháp hệ thống, điều tra thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh số liệu để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
    5. Kết cấu của đề tài.
    Tên đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn”.
    Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương:
    Chương 1: Lý luận cơ bản về rủi ro cho vay của NHTM.
    Chương 2: Thực trạng rủi ro cho vay tại NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn.
    Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại NHN[SUB]o[/SUB]& PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài: 1
    2. Mục đích nghiên cứu: 1
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1
    4. Phương pháp nghiên cứu. 2
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO CHO VAY CỦA NHTM 3
    1.1. NHTM VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY 3
    1.1.1. Khái niệm NHTM 3
    1.1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của NHTM 3
    1.1.2.1. Huy động vốn. 3
    1.1.2.2: Sử dụng vốn. 4
    1.1.2.3: Các nghiệp vụ khác của NHTM. 4
    1.1.3: Hoạt động cho vay của NHTM. 5
    1.1.3.1:Khái niệm về hoạt động cho vay. 5
    1.1.3.2: Đặc điểm của hoạt động cho vay. 5
    1.1.3.3: Phân loại cho vay. 6
    1.2: RỦI RO CHO VAY CỦA NHTM. 8
    1.2.1: Khái niệm rủi ro cho vay. 8
    1.2.2: Hậu quả của rủi ro cho vay. 8
    1.2.2.1: Đối với ngân hàng bị rủi ro: 8
    1.2.2.2: Đối với hệ thống ngân hàng: 8
    1.2.2.3: Đối với nền kinh tế: 9
    1.2.2.4: Trong quan hệ kinh tế đối ngoại: 9
    1.2.3: Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay. 9
    1.2.3.1: Nguyên nhân từ phía ngân hàng: 9
    1.2.3.2: Nguyên nhân từ phía khách hàng. 10
    1.2.3.3: Nguyên nhân khác. 11
    1.2.4: Các chỉ tiêu đo lường rủi ro cho vay. 11
    1.2.4.1: Cơ cấu dư nợ theo khả năng thu hồi. 11
    1.2.4.2: Nợ xấu bình quân: Tính giá trị nợ xấu bình quân năm. 13
    1.2.4.3: Tỷ lệ nợ xấu bình quân: 13
    1.2.4.4: Mức trích quỹ dự phòng rủi ro/ tổng dư nợ. 13
    1.2.4.5:Số dư quỹ dự phòng rủi ro/ tổng dư nợ . 14
    1.2.5: Các biện pháp hạn chế rủi ro cho vay. 15
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY TẠI NHN[SUB]O[/SUB]&PTNT 19
    CHI NHÁNH HUYỆN QUẾ SƠN 19
    2.1: GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHN[SUB]O[/SUB]&PTNT HUYỆN QUẾ SƠN. 19
    2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển. 19
    2.1.2: Chức năng và nhiệm vụ. 20
    2.1.2.1: Chức năng: 20
    2.1.2.2: Nhiệm vụ: 20
    2.1.3: Cơ cấu tổ chức quản lý. 21
    2.1.3.1: Cơ cấu tổ chức: 21
    2.1.3.2: Nhiệm vụ của các phòng ban. 21
    2.1.4: Môi trường kinh doanh. 23
    2.1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh NHN[SUB]o[/SUB]&PTNT chi nhánh huyện Quế Sơn. 23
    2.1.5.1: Tình hình huy động vốn: 24
    2.1.5.2: Tình hình cho vay: 26
    2.1.5.3: Các hoạt động dịch vụ khác: 30
    2.1.5.4: Kết quả tài chính của chi nhánh: 30
    2.2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO CHO VAY TẠI NHN[SUB]O[/SUB]&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN QUẾ SƠN. 33
    2.2.1: Tình hình rủi ro cho vay tại chi nhánh. 33
    2.2.2: Phân tích tình hình rủi ro cho vay. 36
    2.2.2.1: Rủi ro cho vay phân theo thời hạn cho vay: 36
    2.2.2.2: Rủi ro cho vay phân theo thành phần kinh tế: 38
    2.2.2.3: Rủi ro cho vay phân theo ngành nghề: 42
    2.2.2.4: Rủi ro cho vay phân theo phương thức cho vay: 45
    2.2.2.5: Rủi ro cho vay theo hình thức đảm bảo: 48
    2.2.2.6: Rủi ro cho vay phân theo nguyên nhân: 49
    2.2.3: Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro cho vay. 51
    2.2.4: Một số biện pháp chi nhánh đã và đang thực hiện nhằm để hạn chế rủi ro cho vay. 52
    2.3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RỦI RO CHO VAY CỦA NHN[SUB]O[/SUB]&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN QUẾ SƠN TRONG NHỮNG NĂM QUA. 54
    2.3.1: Những kết quả đạt được. 55
    2.3.2: Những hạn chế và nguyên nhân. 55
    2.3.2.1: Những hạn chế về việc quản lý rủi ro cho vay: 55
    2.3.2.2: Nguyên nhân: 56
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NHN[SUB]O[/SUB]&PTNTCHI NHÁNH HUYỆN QUẾ SƠN 58
    3.1:ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHN[SUB]O[/SUB]&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN QUẾ SƠN TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 58
    3.2: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NHN[SUB]O[/SUB]&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN QUẾ SƠN. 59
    3.2.1: Chú trọng công tác tuyển dụng và công tác giáo dục, đào tạo cán bộ: 60
    3.2.2: Thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng: 61
    3.2.3: Nâng cao năng lực thẩm định tín dụng: 61
    3.2.4: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu tư thích hợp: 62
    3.2.5: Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin: 63
    3.2.6: Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 64
    3.2.7: Tăng cường quản lý cho vay: 64
    3.2.8: Ngăn ngừa nợ xấu và tổn thất tín dụng: 65
    3.2.9: Nâng cao hiệu quả công tác xử lý các khoản nợ xấu: 66
    3.2.10: Linh hoạt trong xử lý nghiệp vụ: 66
    3.2.11: Xử lý linh hoạt trong việc cho vay đối với hộ nghèo: 67
    3.2.12: Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: 67
    3.2.13: Tài trợ rủi ro: 68
    3.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 69
    3.3.1: Kiến nghị đối với Chính Phủ. 69
    3.3.2: Kiến nghị đối với NHNN. 71
    3.3.3: Kiến nghị đối với NHN[SUB]o[/SUB]&PTNT Việt Nam: 72
    3.3.4: Đối với UBND huyện Quế Sơn: 73
    KẾT LUẬN 74
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...