Tiểu Luận Giải pháp hạn chế các ngân hàng vượt trần lãi suất

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang

    TỔNG QUAN 2

    I.Nguyên nhân vì sao các ngân hàng liên tục tăng lãi suất vượt trần : 3
    II. Tác động của lãi suất vượt trần. 5
    A. Tác động tích cực. 5
    1. Tạo thêm nguồn, đảm bảo khả năng thanh khoản, đặc biệt là thanh khoản ngắn hạn. 5
    2. Tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng tín dụng từ đó tăng lợi nhuận. 5
    3. Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát 5
    4. Tăng lãi suất tín dụng làm tăng số lượng ngoại tệ trong nước. 5
    5.Cứu vãn được nguy cơ phá sản của ngân hàng thương mại trong khi tốc độ lạm phát đang tăng cao. 6
    6.Tăng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau. 6
    B. Tác động tiêu cực. 6
    1. Kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. 6
    2. Gây áp lực cho lạm phát và thất nghiệp. 6
    3. Ảnh hưởng đến sự phát triển không đồng đều giữa các ngành dẫn tới nền kinh tế mất cân đối. 6
    4. Tốn nhiều phí hoạch toán. 7
    5. Gây khó khăn cho các công tác hoạch toán quản lý, méo mó hoạch toán kinh tế ảnh hưởng đến chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước. 7
    6.Trong dài hạn lãi suất huy động cao sẽ báo hiệu một chu kì giảm sút lợi tức của các Ngân hàng

    III. Giải pháp hạn chế các ngân hàng vượt trần lãi suất : 7









    TỔNG QUAN
    Dù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quy định trần lãi suất huy động ở các ngân hàng không quá 14%/năm và liên tục có văn bản chỉ đạo, nhắc nhở các ngân hàng thực hiện, thế nhưng khi khách hàng đi gởi tiền thì hầu như ngân hàng nào cũng vi phạm, vượt trần lãi suất. , lãi suất niêm yết hầu như chỉ "để cho vui", còn lãi suất thực đầu vào tại hầu hết các nhà băng đều được đẩy lên cao ngất ngưởng.
    Lãi suất vượt trần nghĩa là lãi suất của ngân hàng thương mại vượt mức lãi suất tối đa mà ngân hàng trung ương ấn định để huy động càng nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để tạo thêm nguồn vốn, ngân hàng thương mại sẽ dùng số tiền huy động được để cho vay kiếm lợi nhuận từ sự chênh lệch trên giá giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay.

    *Thực trạng hiện nay nhiều ngân hàng vượt trần lãi suất.Các ngân hàng lớn nhỏ chạy đua nhau về lãi suất
    Chiều 11/5, Ngân hàng Nhà nước công bố thông tin tổng hợp về tình hình hoạt động ngân hàng trong tháng 4/2011. Dữ liệu cho thấy, lãi suất huy động VND bình quân trong tháng chỉ 13,41%/năm; cho vay bình quân chỉ 17%/năm, cao nhất ở tín dụng tiêu dùng từ 18% - 22%/năm; một số ngân hàng nhỏ áp lãi suất huy động không kỳ hạn từ 6% - 9%/năm.
    Với những dữ liệu trên, diễn biến lãi suất vẫn tương đối yên bình.
    Thế nhưng, dồn dập những ngày qua trên các phương tiện truyền thông là hiện tượng đang mở rộng, ngân hàng vượt trần lãi suất huy động vốn VND với 17% - 18%/năm; lãi suất cho vay ngất ngưởng 24% - 25%/năm, thậm chí tới 27%/năm; lãi suất không kỳ hạn cũng dễ tìm ở 10% - 12%/năm chứ không hẳn chỉ 6% - 9%/năm
    Lãi suất huy động có những mức vươn cao trên trần 14%/năm
    Chưa hết, thời gian qua nhiều nhà băng liên tục tung ra các chương trình khuyến mại quy mô lớn, cơ cấu nhiều giải thưởng hấp dẫn để tăng cường năng lực huy động.
    Đơn cử, “khủng” nhất hiện nay phải kể tới Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với gói khuyến mại tổng trị giá tới hơn 22 tỷ đồng; nối liền sau chương trình 3 xe Mercedes cùng loạt giải thưởng lớn khác vừa kết thúc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...