Luận Văn Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất khẩu sang th

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 14/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 3
    DANH MỤC VIẾT TẮT 6
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ 7
    Chương 1: Giới thiệu về rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ 8
    I.1. Khái quát về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế 9
    I.1.1. Khái niệm rào cản kỹ thuật . 9
    I.1.2. Các hình thức tiêu chuẩn kỹ thuật .10
    I.1.2.2. Các quy định liên quan đến môi trường .12
    I.1.2.3. Các quy định về trách nhiệm xã hội 13
    I.1.2.4. Các quy định về bình đẳng và chống gian lận thương mại 14
    I.1.3. Tác động của tiêu chuẩn kĩ thuật trong thương mại quốc tế . 14
    I.2. Rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Hoa
    Kỳ 17
    I.2.1. Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSIA 17
    I.2.1.1. Khái quát về CPSIA 17
    I.2.1.2. Nội dung CPSIA .17
    I.2.1.3. Quy trình chứng nhận CPSIA .19
    I.2.2. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 20
    I.2.2.1.Khái quát về SA-8000 20
    I.2.2.2. Nội dung của SA-8000 20
    I.2.2.3. Quy trình chứng nhận SA-8000 22
    I.2.3. Tiêu chuẩn trách nhiệm hàng dệt may toàn cầu WRAP 22
    I.2.3.1. Khái quát về WRAP 22
    I.2.3.2. Nội dung WRAP .23
    I.2.3.3. Quy trình chứng nhận WRAP .25
    I.2.4. Các tiêu chuẩn khác .26
    Chương 2: Thực trạng vượt qua rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ của sản phẩm dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 .29
    II.1. Tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong giai
    đoạn 2001-2010 29
    II.2. Thực trạng vượt qua các rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm
    dệt may nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam 32
    II.2.1. Đáp ứng SA8000 32
    II.2.2.Đáp ứng WRAP . 33
    II.2.3. Đáp ứng CPSIA 34
    II.2.4. Đánh giá việc đáp ứng các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Hoa
    Kỳ của ngành dệt may Việt Nam . 36
    II.3.Nguyên nhân hàng dệt may Việt Nam gặp phải trở ngại với rào cản kỹ
    thuật khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ . 36
    II.3.1. Nhập khẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào 36
    II.3.2. Công nghệ sản xuất còn yếu kém .38
    II.3.3. Chưa nắm rõ các thông tin về các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ 40

    II.3.4. Hạn chế trong việc thực hiện giám định, kiểm định khả năng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm .42
    II.4. Ảnh huởng của các rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ đến xuất khẩu dệt may của
    Việt Nam .44
    II.2.1. Ảnh hưởng tiêu cực 44
    II.2.2. Ảnh hưởng tích cực 46
    II.2.2.1.Góp phần xây dựng uy tín và thương hiệu cho sản phẩm dệt may
    Việt Nam 46
    II.2.2.2.Nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lượng của sản phẩm dệt may Việt Nam 47
    Chương 3: Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ
    thuật nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ .50
    III.1. Dự báo xu hướng sử dụng rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ .50
    III.2. Giải pháp từ phía Nhà nước .51
    III.2.1. Hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may thu hút nguồn vốn đầu tư 51
    III.2.2. Hỗ trợ phát triển nguyên phụ liệu và công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may 52
    III.2.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may thực hiện đổi mới khoa học công nghệ .53
    III.2.4. Hỗ trợ kiểm tra, giám sát và xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn chất
    lượng theo chuẩn quốc tế 54
    III.2.5. Đẩy mạnh và tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại .55
    III.2.6. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may 56
    III.3. Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may Việt Nam 57
    III.3.1. Xây dựng liên kết giữa các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang
    Hoa Kỳ với nhau và với Hiệp hội dệt may 57
    III.3.2. Làm cầu nối giữa các doanh nghiệp dệt may trong nước và nước ngoài 58
    III.3.3. Kiểm định khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm dệt may Việt Nam 60
    III.3.4. Định hướng cho doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào
    và đổi mới công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp 61
    III.3.5. Thực hiện chiến lược marketing chung cho toàn ngành dệt may .62
    III.3.6. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, lao động trong ngành . 63
    III.4. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp dệt may .64
    III.4.1. Xây dựng và kiện toàn sử dụng các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo
    đúng quy định của Hoa Kỳ 64
    III.4.2. Đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp dệt may trong nước và ngoài
    nước . 65
    III.4.3.Chú trọng vấn đề nguyên liệu đầu vào và hiện đại hóa công nghệ sản xuất 66
    III.4.4. Đẩy mạnh marketing và xây dựng thương hiệu 67
    III.4.5. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực . 68
    KẾT LUẬN 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    LỜI MỞ ĐẦU

    Hoa Kỳ là thị trường quan trọng nhất của ngành dệt may-ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, do các sản phẩm dệt may Việt Nam phải đối mặt với sự bảo hộ chặt chẽ của các rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng đối với hàng dệt may nhập khẩu mà ngành dệt may Việt Nam chưa khai thác hết được tiềm năng của thị trường này. Nhóm chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu về đề tài “Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam
    vượt qua các rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ” nhằm đưa ra những giải pháp giúp ngành dệt may Việt Nam hạn chế được tác động tiêu cực của hệ thống TBT, đẩy mạnh khai thác thị trường Hoa Kỳ.
    ã Tính cấp thiết của đề tài

    Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Thế giới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai.
    Trong những năm qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đã có mức tăng trưởng đột biến, hiện nay Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, đ i h i các doanh nghiệp Việt Nam cần phải t m hiểu, nghi n cứu về thị trường Hoa Kỳ trong đó đặc biệt cần chú đến các rào cản kỹ thuật mà Hoa Kỳ áp dụng với các mặt hàng dệt may khi muốn th m nhập vào thị trường này. Đ y là biện pháp bảo hộ đang trở nên ngày càng phổ biến do tính phức tạp, tinh vi và hiệu quả có nó trong việc hạn chế hàng nhập khẩu từ các nước khác, đặc biệt là các nước đang phát triển với tr nh độ khoa học công nghệ còn yếu kém. Bên cạnh đó, các rào cản kĩ thuật này thường được các nước nhập khẩu sửa đồi, bổ sung, việc này g y ra khó khăn không nh đối với các nước xuất khẩu, trong đó có Việt Nam.

    Do đó, muốn đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới nói chung, và đặc biệt là đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nói ri ng th đ i h i các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự nh n nhận đúng đắn về các rào cản kỹ thuật này
    ã Tổng quan tình hình nghiên cứu:

    Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may đang từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn kĩ thuật từ các thị trường nhập khẩu lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Tuy nhi n, trước sức ép bảo hộ ngành dệt may nội địa của các nước nhập khẩu tr n, đặc biệt là Hoa Kỳ, hàng rào kĩ thuật ngày càng trở n n khó khăn và đa dạng hơn trước. Những nghiên cứu về hệ thống rào cản kĩ thuật trước đ y c n nhiều hạn chế trước những rào cản mới được hình thành gần đ y và chưa đưa ra được giải pháp tối ưu để vượt qua các rào cản đã được áp dụng trong thời gian qua. Với đề tài này, nhóm nghiên cứu đã nghi n cứu bổ sung một số rào cản mới, những điều chỉnh mời trong quy định của Hoa Kỳ được áp dụng trong thời gian gần đ y, những rào cản này sẽ có ảnh hưởng nhất định đến khả năng cạnh tranh và kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời, sau khi nghiên cứu về các rào cản này, nhóm nghiên cứu đề xuất hướng giải pháp đồng bộ từ nhà nước đến các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam nhằm giúp sản phẩm dệt may Việt Nam có thêm khả năng vượt qua các rào cản kĩ thuật từ thị trường Hoa Kỳ, từ đó rút kinh nghiệm để áp dụng tại các thị trường lớn khác như EU và Nhật Bản.
    ã Mục tiêu nghiên cứu

    Việc nghiên cứu đề tài có 4 mục tiêu chính. Thứ nhất: t m hiểu được hệ thống rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng hóa xuất khẩu nói chung và các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam. Thứ hai: đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa và thực trạng vượt qua rào cản kỹ thuật của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam khi th m nhập vào thị trường này. Thứ ba: tìm hiểu, phân tích các nguyên nhân gây ra sự hạn chế trong việc vượt qua các rào cản kỹ thuật của sản phẩm dệt may Việt Nam. Thứ 4: đề xuất các giải pháp đồng bộ từ Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may để cải thiện khả năng vượt qua các rảo cản kỹ thuật của sản phẩm dệt may Việt Nam.
    ã Phương pháp nghiên cứu

    Đề tài sử dụng các phương pháp định tính như phương pháp phân tích, thống , phương pháp so sánh, phân tích.

    ã Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm 2 đối tượng chính: Các rào cản kĩ thuật Hoa Kỳ áp dụng với hàng dệt may nhập khẩu và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm: Các rảo cản kĩ thuật được áp dụng đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001-2010
    ã Kết quả nghiên cứu dự kiến

    Đề tài dự kiến sẽ đặt được kết quả thông qua việc chỉ rõ được ảnh hưởng của các rào cản kĩ thuật đối với hàng dệt may Việt Nam, tìm hiểu được nguyên nhân vì sao hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ vẫn gặp phải rất nhiều trở ngại do các rào cản kĩ thuật gây ra. Cuối cùng là đề tài sẽ kiến nghị một số giải pháp giúp hàng dệt may Việt Nam có thể vượt qua được các rào cản kĩ thuật của Hoa Kỳ.
     

    Các file đính kèm:

    • 4.doc
      Kích thước:
      2.6 MB
      Xem:
      0
    • 4.pdf
      Kích thước:
      1 MB
      Xem:
      0
Đang tải...