Luận Văn Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng An - Hà Nội

    Lời mở đầu

    Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ Vì vậy hoạt động của hệ thống Ngân hàng đã có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đổi mới và Phát triển kinh tế đất nước.
    Ngân hàng là một trong các tổ chức Tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Một trong những hoạt động chính của Ngân hàng là hoạt động tín dụng mà đặc biệt là hoạt động cho vay . Đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho các Ngân hàng cũng đồng thời là hoạt động mang lại rủi ro nhiều nhất, gây những tổn thất rất lớn cho các Ngân hàng thương mại. Hơn nữa rủi ro trong hoạt động cho vay ngày càng phức tạp và đa dạng. Vậy làm thế nào để giảm thiểu được những tổn thất do rui ro trong hoạt động cho vay gây nên, các Ngân hàng đã làm những gì để phòng ngừa, khắc phục tổn thất đó. Đây là câu hỏi luôn được đặt ra trong mọi thời điểm hoạt động của tất cả các Ngân hàng, đòi hỏi các Ngân hàng không ngừng tìm tòi các biện pháp hữu hiệu khác để công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay ngày càng hiệu quả.
    Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An , em thấy rủi ro trong hoạt động cho vay là vấn đề luôn được cán bộ ở đây chú trọng tới sở dĩ vì các chỉ tiêu phản ánh rủi ro đang ở mức đáng lo ngại. Vì vậy đề tài: “Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng An Hà Nội” được chon để tiến hành phân tích và nghiên cứu thông qua thực tiễn hoạt động cho vay của Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An.
    Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày theo 3 chương sau:

    CHƯƠNG I. Tổng quan về rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
    CHƯƠNG II. Thực trạng hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An
    CHƯƠNG III. Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay đối với Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An


    Bài viết không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô, các cán bộ Ngân hàng để bài viết được tốt hơn giúp cho quá trình nghiên cứu và công tác của em sau này.
    Em xin cảm ơn thày giáo Tiến sỹ Đặng Ngọc Đức đã nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành chuyên đề. Em cũng xin cảm ơn các cô chú cán bộ của chi nhánh đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập.


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG 3HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 3

    1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM 3
    1.1.1. Khái quát về NHTM 3
    1.1.1.1. Khái niệm: 3
    1.1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM 4
    1.1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 4
    1.1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn. 5
    1.1.1.2.3. Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính. 5
    1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM 6
    1.1.2.1. Khái niệm: 6
    1.1.2.2. Phân loại: 6
    1.1.2.3. Vai trò của hoạt động cho vay 10
    1.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM 13
    1.2.1. Quan niệm về rủi ro trong hoạt động cho vay 13
    1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong cho vay ngân hàng. 13
    1.2.3. Nguyên nhân dẫn tới rủi ro trong hoạt động cho vay. 16
    1.2.3.1. Nhóm nguyên nhân bất khả kháng. 16
    1.2.3.2. Những nguyên nhân thuộc về người vay. 18
    1.2.3.3. Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng. 19
    1.2.4. Hậu quả của rủi ro trong hoạt động cho vay đối với NHTM 20
    1.3 Các biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM 22
    1.3.1. Hạn chế các khoản cho vay có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó dòi 23
    1.3.1.1. Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của Ngân hàng Nhà nước. 23
    1.3.1.2. Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau. 23
    1.3.1.3. Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng 24
    1.3.1.4. Xác định dấu hiệu của các khoản vay có vấn đề, giới hạn các khoản tín dụng và đa dạng hóa 25
    1.3.2. Quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi và các khoản nợ có vấn đề 25

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT QUẢNG AN HÀ NỘI 26
    2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An 26
    2.1.1 Quá trình hình thành và Phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An Hà Nội 26
    2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An 26
    Các đơn vị trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An : 26
    2.1.3. Kết quả Hoạt động Kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An 27
    2.1.3.1. Về nguồn vốn 28
    2.1.3.2. Về dư nợ 30
    2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ: 32
    2.1.3.4. Thu nhập năm 2006: 32
    2.2. Thực trạng về rủi ro trong hoạt động cho vay của Chi nhánh NHNo&PTNT quảng an 33
    2.3. Đánh giá và nhận xét thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng An 37
    2.3.1. Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro cho vay 38
    2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 38
    2.3.2.1. Một số tồn tại 38
    2.3.2.2.Nguyên nhân 40

    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NHNo & PTNT QUẢNG AN 43
    3.1. Định hướng Phát triển của Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An 43
    3.1.1. Định hướng chung trong hoạt động Kinh doanh của chi nhánh Quảng An. 43
    3.1.2. Định hướng Phát triển hoạt động cho vay 44
    3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An 45
    3.2.1. Tách bạch chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận trong phòng tín dụng đồng thời phân cấp thực hiện các khâu trong quy trình cho vay 46
    3.2.2. Phải thường xuyên phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay 46
    3.2.3. Tăng cường hiệu quả đánh giá khách hàng, đánh giá khoản vay 48
    3.2.4. Tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo 49
    3.2.5. Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ 49
    3.2.6. Giám sát rủi ro trong hoạt động cho vay một cách có hiệu quả. 50
    3.3 Một số kiến nghị 50
    Kết luận 53


    DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

    BẢNG 2.1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN THEO THÀNH PHẦN kinh tế
    BẢNG 2.2: CƠ CẤU NGUÔN VỐN THEO LOẠI TIỀN
    BẢNG 2.3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN THEO THỜI GIAN
    BẢNG 2.4: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO LOẠI TIỀN
    BẢNG 2.5: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY
    BẢNG 2.6: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN kinh tế
    BẢNG 2.7: TỶ LỆ NỢ XẤU
    BẢNG 2.8: KẾT QUẢ Tài chính
    BẢNG 2.9:TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI CHI NHÁNH
    BẢNG 2.10: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN
    BẢNG 2.11: NỢ QUÁ HẠN THEO TÀI SẢN ĐẢM BẢO
    BẢNG 2.12:KẾT QUẢ XẾP HẠNG
    BẢNG 3.1: KHUNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Báo cáo kết quả hoạt động Kinh doanh các năm 2005, 2006 của Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An
    2. Peter SRose- Quản trị Ngân hàng thương mại- nhà xuất bản tài chính.
    3. Phan Thu Hà- Giáo trình Ngân hàng Thương mại – nhà xuất bản thống kê Hà Nội
    4. Frederic SMishkin- Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
    5. Luận văn K43, K44
    6. Các thông tin qua các trang website



     
Đang tải...