Thạc Sĩ Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    ii
    LỜI CẢM ƠN

    Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế
    và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự quan tâm
    giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, tập thể các
    nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn cổ vũ, động viên
    quan trọng để tôi hoàn thành luận văn của mình.
    Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu,
    Phòng Quản lý Đào tạo, Bộ phận Sau đại học, cùng các thày cô giáo trong
    trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐHTN, Sở Nông Nghiệp và
    Phát triển Nông thôn, Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội, Cục Thống kê,
    Sở Tài chính tỉnh Thái Nguyên; Ban Giảm nghèo, UBND, Chi cục Thống kê
    huyện Võ Nhai đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình
    học tập và thực hiện đề tài.
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Quyết trường Đại
    học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi
    hoàn thành luận văn.
    Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học, các thầy, cô giáo,
    bạn bè, đồng nghiệp và sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
    Xin chân thành cảm ơn!
    Thái Nguyên, ngày 10 tháng 07 năm 2015
    Tác giả luận văn


    Nguyễn Thị Hương
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iii

    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH x
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 3
    4. Đóng góp mới của luận văn 3
    5. Bố cục của luận văn 3
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢM NGHÈO
    BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN . 4
    1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững 4
    1.1.1. Khái niệm về hộ nông dân 4
    1.1.2. Khái niệm về nghèo và tiêu chí chuẩn nghèo 7
    1.1.3. Các nguyên nhân của đói nghèo . 14
    1.1.4. Giảm nghèo bền vững . 22
    1.1.5. Nội dung của giảm nghèo bền vững 27
    1.1.6. Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước
    Việt Nam về giảm nghèo và giảm nghèo bền vững . 31
    1.2. Cơ sở thực tiễn giảm nghèo trên thế giới và ở Việt Nam . 38
    1.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới 38
    1.2.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở Việt Nam 44
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút cho giảm nghèo bền vững huyện Võ Nhai 47
    Tóm tắt chương 1 . 48
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . 48
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn . 48
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 49
    2.2.1. Các phương pháp tiếp cận . 49
    2.2.2. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu . 50
    2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 51
    2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 54
    2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 58
    2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư cho giảm nghèo 58
    2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư cho giảm nghèo . 58
    2.3.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh giảm nghèo bền vững . 59
    Tóm tắt chương 2 . 59
    Chương 3. THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO CỦA HỘ NÔNG DÂN
    HUYỆN VÕ NHAI . 60
    3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai ảnh hưởng
    tới giảm nghèo của hộ nông dân . 60
    3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhai 61
    3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai . 68
    3.1.3. Đánh giá những thuận lợi - khó khăn của huyện Võ Nhai . 76
    3.2. Thực trạng công tác giảm nghèo ở huyện võ nhai 77
    3.2.1. Khái quát các chương trình giảm nghèo của huyện Võ Nhai 77
    3.2.2. Tình hình đầu tư cho các chương trình giảm nghèo của huyện
    Võ Nhai 81
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    3.2.3. Kết quả sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện
    Võ Nhai sau khi thực hiện các chương trình giảm nghèo 86
    3.2.4. Kết quả giảm nghèo của huyện Võ Nhai giai đoạn 2012-2014 83
    3.3. Đánh giá kết quả giảm nghèo qua điều tra hộ nông dân . 87
    3.3.1. Tình hình cơ bản các hộ điều tra . 87
    3.3.2. Nguyên nhân đói nghèo của các hộ điều tra 92
    3.3.3. Tình hình đói nghèo của các hộ điều tra phân theo dân tộc . 93
    3.3.4. Phân tích cơ cấu thu nhập từ các hộ điều tra . 93
    3.3.5. Nguyện vọng của các hộ điều tra 95
    3.3.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân 95
    3.4. Đánh giá chung về công tác giảm nghèo của huyện Võ Nhai 100
    3.4.1. Những thuận lợi và khó khăn đến giảm nghèo của huyện Võ Nhai 100
    3.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế . 100
    Tóm tắt chương 3 . 102
    Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN
    VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH
    THÁI NGUYÊN . 102
    4.1. Định hướng và mục tiêu của giảm nghèo bền vững . 102
    4.1.1. Định hướng giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân
    huyện Võ Nhai . 102
    4.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân huyện
    Võ Nhai . 105
    4.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân huyện Võ Nhai 106
    4.2.1. Các nhóm giải pháp chung . 106
    4.2.2. Các nhóm giải pháp đặc thù thực hiện giảm nghèo bền vững
    đối với xã nghèo và hộ nghèo tại huyện Võ Nhai . 113
    4.3. Kiến nghị 108
    4.3.1. Đối với Nhà nước, tỉnh Thái Nguyên 108
    4.3.2. Đối với huyện Võ Nhai 109
    4.3.3. Đối với các hộ nghèo 109
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vi
    Tóm tắt chương 4 . 117
    KẾT LUẬN . 119
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
    PHỤ LỤC 126
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
    Ký hiệu và chữ viết tắt Nội dung đầy đủ
    BCĐ Ban chỉ đạo
    BQ
    CD
    Bình quân
    Hàm Cobb-Douglas
    CN Công nghiệp
    CNXH Chủ nghĩa xã hội
    CT Chương trình
    DA Dự án
    DH Duyên hải
    DN Doanh nghiệp
    DTTS
    GD
    Dân tộc thiểu số
    Giáo dục
    GDP
    HDI
    HPI
    IMF
    IUCN
    Tổng sản phẩm trong nước
    Chỉ số phát triển con người
    Chỉ số nghèo khổ tổng hợp
    Quỹ tiền tệ quốc tế
    Tài nguyên thiên nhiên quốc tế
    KPĐT Kinh phí đầu tư
    LN
    MPI
    Lâm nghiệp
    Chỉ số nghèo khổ đa chiều
    NLN
    ADB
    Nông lâm nghiệp
    Ngân hàng phát triển Châu Á
    PTTH Phổ thông trung học
    SXNN Sản xuất nông nghiệp
    TS
    TT
    THCS
    Thủy sản
    Thị trấn
    Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông
    UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
    UBND
    UNOP
    Ủy ban nhân dân
    Chương trình phát triển liên hợp quốc
    XD Xây dựng
    XĐGN Xóa đói giảm nghèo
    XH
    WB
    WHO
    Xã hội
    Ngân hàng thế giới
    Tổ chức y tế thế giới
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    viii
    WCED Ủy ban môi trường và phát triển thế giới
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1: Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ . 13
    Bảng 2.1. Phân vùng kinh tế huyện Võ Nhai 50
    Bảng 2.2. Số lượng mẫu điều tra theo địa phương và theo nhóm hộ . 53
    Bảng 2.3: Mô tả các biến sử dụng trong hàm 57
    Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2014 huyện Võ Nhai . 63
    Bảng 3.2: Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2014 . 66
    Bảng 3.3: Diện tích đất phân theo loại đất và phân theo xã, phường,
    thị trấn năm 2014 67
    Bảng 3.4: Kết cấu hạ tầng, dịch vụ của xã, phường, thị trấn huyện
    Võ Nhai 2010 - 2014 68
    Bảng 3.5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu
    năm 2012-2014 huyện Võ Nhai 71
    Bảng 3.6. Tình hình đầu tư cho giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2014 82
    Bảng 3.7. Phân bổ vốn theo các mục tiêu của huyện Võ Nhai (2011-2014) . 83
    Bảng 3.8: Trợ giúp pháp lý hộ nghèo huyện Võ Nhai giai đoạn
    (2011 - 2014) 83
    Bảng 3.9: Dạy nghề cho lao động nghèo nông thôn huyện Võ Nhai . 83
    Bảng 3.10. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Võ Nhai . 84
    Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu, sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu huyện Võ Nhai . 84
    Bảng 3.12: Số liệu hộ nghèo, thoát nghèo và cận nghèo huyện Võ
    Nhai giai đoạn (2011 - 2014) 85
    Bảng 3.13: Tổng hợp hộ nghèo huyện Võ Nhai giai đoạn (2012 - 2014) . 87
    Bảng 3.14: Biến động hộ nghèo thuộc hộ dân tộc thiểu số huyện Võ
    Nhai năm 2014 . 88
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    ix
    Bảng 3.15: Biến động hộ nghèo, hộ thoát nghèo có phụ nữ làm chủ
    hộ huyện Võ Nhai năm 2014 89
    Bảng 3.16. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra . 91
    Bảng 3.17. Đánh giá nguyên nhân đói nghèo tại các hộ điều tra . 92
    Bảng 3.18. Cơ cấu hộ nghèo phân theo dân tộc tại các hộ điều tra 93
    Bảng 3.19a. Thực trạng thu nhập của các hộ điều tra 94
    Bảng 3.19b. Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra 94
    Bảng 3.20. Nguyện vọng của các hộ điều tra 95
    Bảng 3.21a. Kết quả hàm CD về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập . 96
    Bảng 3.21b. Hiệu suất biên của các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
    bình quân 97
    Bảng 3.21c. Kết quả chạy hàm logit về mức tác động đến xác suất
    sự nghèo 98
    Bảng 3.21d. Hiệu ứng biên của từng yếu tố đến xác suất thoát nghèo . 99
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    x
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 1.1: Các nhân tố của sự đói nghèo 15
    Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững 25
    Hình 1.3: Khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững 29
    Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai 61




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của tất cả các
    nước trên thế giới, là các vấn đề được các Chính phủ các quốc gia, các tổ
    chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp hạn chế và tiến tới xóa bỏ nạn đói
    nghèo trên phạm vi toàn cầu.
    Xóa đói, giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và
    tăng trưởng bền vững. Vì vậy, Việt Nam coi xóa đói, giảm nghèo là mục tiêu
    xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta theo định
    hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, thực hiện xóa đói, giảm nghèo trong từng
    bước phát triển, đảm bảo công bằng xã hội, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã
    hội chủ nghĩa, có ý nghĩa nhân văn, văn hóa sâu sắc.
    Tiến trình đổi mới 30 năm qua, Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn,
    được thế giới ghi nhận về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Việt Nam đang
    từ một nước thiếu lương thực đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo và là một
    trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Tuy nhiên số người nghèo ở
    Việt Nam vẫn còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn tồn tại chủ yếu tập trung ở các
    khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số (DTTS). Vấn đề đặt ra
    là phải giúp họ thoát nghèo và đây cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu
    của Việt Nam trong thời gian tới.
    Võ Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, trải qua quá
    trình xây dựng và phát triển, Võ Nhai đã có những chuyển biến tích cực, vươn
    lên đạt nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế phát triển
    mạnh, bộ mặt đô thị có nhiều đổi thay, đời sống của nhân dân ngày càng
    được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh. Đến cuối năm
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    2
    2014, toàn huyện Võ Nhai còn 21,98% [26] hộ nghèo. Công tác xóa đói giảm
    nghèo đã đạt được những kết quả nhất định.
    Để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2020
    vươn tới nền kinh tế công nghiệp thì vấn đề xóa đói giảm nghèo cần được ưu
    tiên thực hiện lên hàng đầu. Nhưng để xóa đói giảm nghèo cần phải làm như
    thế nào và bắt đầu từ đâu, đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo?
    Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Để từ đó đề ra được những giải pháp
    đúng đắn nhất, hiệu quả nhất để giúp người dân thoát cảnh nghèo, có như vậy
    nền kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên nói riêng
    và nước ta nói chung có cơ hội phát triển.
    Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến xóa đói
    giảm nghèo nhưng các công trình chưa hoặc không nhấn mạnh vào giảm
    nghèo theo hướng bền vững, không nghiên cứu tổng thể về công tác giảm
    nghèo, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp mang tính bền vững cao và định
    hướng, xuyên suốt, lâu dài, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
    của từng giai đoạn và đến năm 2020. Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài:
    “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh
    Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nghèo đói của các hộ nông dân huyện
    Võ Nhai, đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân
    huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
    2.1. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá được lý luận và thực tiễn về giảm nghèo và giảm nghèo
    bền vững.
    - Đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo của các hộ nông dân huyện
    Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    3
    - Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ nông dân huyện Võ Nhai.
    - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững
    cho hộ nông dân huyện Võ Nhai.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Các hộ nông dân nghèo huyện Võ Nhai và chính sách, chương trình
    giảm nghèo của huyện Võ Nhai.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    3.2.1. Không gian nghiên cứu
    Đề tài được nghiên cứu tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
    3.2.2. Thời gian nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu thứ cấp từ năm 2010 đến năm 2014
    và số liệu sơ cấp năm 2014.
    3.2.3. Nội dung nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hộ nghèo huyện Võ Nhai và
    chính sách, chương trình giảm nghèo của huyện Võ Nhai; kết quả thực hiện
    chính sách, chương trình giảm nghèo của huyện Võ Nhai; các yếu tố ảnh
    hưởng tới giảm nghèo cho hộ nông dân, qua đó đề xuất một số giải pháp cơ
    bản giúp các hộ nông dân huyện Võ Nhai giảm nghèo bền vững.
    4. Đóng góp mới của luận văn
    Đưa ra các giải pháp nhằm giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất,
    tăng thêm thu nhập và góp phần giảm nghèo bền vững cho hộ nghèo.
    5. Bố cục của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
    luận văn được kết cấu gồm 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo bền vững
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài
    Chương 3: Thực trạng giảm nghèo của hộ nông dân huyện Võ Nhai
     
Đang tải...