Tiểu Luận Giải pháp đối với việc thực hiện dự án Phát hành cổ phiếu ra công chúng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    PHẦN MỞ ĐẦU


    Hiện nay với việc phát triển sôi động của thị trường chứng khoán trong nước thì việc huy động vốn thông qua dự án phát hành chứng khoán ra công chúng đang là một kênh huy động vốn đầu tư rất tiềm năng cho doanh nghiệp.
    Tuy nhiên trong thời gian vừa qua có nhiều doanh nghiệp đã tiến hành những đợt phát hành cổ phiếu không thành công như mong muốn.Vậy nguyên nhân của sự việc trên là ở đâu?
    Nếu với vị trí của một công ty muốn huy động vốn để tiến hành hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh khi cân nhắc các cách huy động vốn khác nhau thì khi nào hình thức huy động bằng cách phát hành chứng khoán ra công chúng phát huy hiệu quả nhất và thực hiện điều đó như thế nào?
    Đề án nhằm giải quyết một số câu hỏi sau.
    - Khi nào nên chọn hình thức huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán ra công chúng.
    - Phát hành chứng khoán như thế nào để thu được nguồn vốn đầu tư là lớn nhất, phục vụ hiệu quả cho các dự án đầu tư đang thiếu vốn.
    - Có thể sử dụng việc phát hành bổ xung để thu hút vốn cho doanh nghiệp trong trường hợp nào?


    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
    I. Lý luận chung về nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp và việc huy động vốn qua phát hành chứng khoán. 2
    1. Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp và các hình thức huy động vốn. 2
    1.1.Khái niệm nguồn vốn đầu tư. 2
    1.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư. 2
    1.2.1 Trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế.(vĩ mô). 2
    1.2.2 Trên góc độ các doanh nghiệp (vi mô). 3
    2. Phát hành chứng khoán – một hình thức huy động vốn đầu tư. 4
    2.1. Phát hành riêng lẻ. 4
    2.2 Phát hành chứng khoán ra công chúng 4
    2.2.1 Khái niệm 4
    2.2.2 Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng của doanh nghiệp. 5
    2.2.3 Ưu điểm, nhược điểm của việc huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng. 5
    3. Quy trình phát hành chứng khoán ra công chúng. 7
    4.Bảo lãnh phát hành chứng khoán. 9
    5. Quản lý của nhà nước về phát hành chứng khoán ra công chúng 10
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN BẰNG CÁCH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 12
    I. Thực trạng việc huy động vốn đầu tư của các công ty ở Việt Nam bằng cách phát hành chứng khoán. 12
    II. Những điểm còn hạn chế trong việc huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán ra công chúng. Nguyên nhân của hạn chế đó. 13
    1. Không có kế hoạch sử dụng vốn huy động được. 13
    2. Thời điểm phát hành chứng khoán để huy động vốn là không thích hợp. 14
    3. Sử dụng vốn huy động được vào đầu tư tài chính, bất động sản. 16
    4. Việc tăng vốn quá lớn trong một lộ trình quá nhanh có thể dẫn đến phá vỡ cấu trúc vốn, mất cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn nợ, dẫn đến sử dụng vốn không hiệu quả. 16
    5. Sự yếu kém trong khâu chuẩn bị hồ sơ phát hành chứng khoán. 17
    6. Không xác định được cổ đông chiến lược của các công ty trong phát hành chứng khoán. 18
    7. Xảy ra tình trạng loãng giá chứng khoán khi phát hành thêm chứng khoán ra công chúng. 19
    8. Phương pháp phát hành sai do đơn vị tư vấn thiếu kinh nghiệm hoặc không sử dụng tư vấn. 20
    9. Không quan tâm đến mối quan hệ giữa cổ đông và công ty. 21
    10. Phát hành chứng khoán không vì lợi ích của đại đa số cổ đông. 22
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU RA CÔNG CHÚNG 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...