Chuyên Đề Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở Đầu

    1.Tính cấp thiết của đề tài.


    Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày,có khả năng thích ứng rộng,tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và mang giá trị kinh tế lớn do chất lỏng tiết ra từ cây hay còn goi là “mủ cao su” là nguyên liệu công nghiệp chính sản xuất ra cao su .Việt Nam và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á có được lợi thế vô cúng lớn từ khí hậu,đất đai thuận lợi cho sự phát triển của cây cao su.Bởi vậy cây cao su đã trở thành nguồn lợi kinh tế lớn đặc biệt cho ngành và cho sự phát triển của đất nước.
    Nhìn nhận thấy tiềm năng phát triển lớn của cây cao su,Việt Nam đã chú trọng trồng trọt,khai thác chế biến cao su rộng rãi trên cả nước.Các sản phẩm cao su không chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nước và đồng thời đóng góp một tỷ trọng lớn vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước,có mặt ở hầu hết tất cả các thị trường trên thế giới.
    Tuy nhiên sản phẩm cao su của Việt Nam còn gặp nhiều trở ngại năng lực cạnh tranh còn yếu kém so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực như Thái Lan,Malayxia,Indonexia cũng như năng lực cạnh tranh của ngành còn yếu kém so với các ngành kinh tế khác
    Do đó, làm sao phát huy hết nội lực, hết lợi thế để cao su Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trên thị trường thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp.

    Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam “ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân mong góp phần giải quyết câu hỏi đó.
    Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo-Ths Nguyễn Hà Hưng về sự hướng dẫn hết sức tận tình và quý báu, giúp em trong suốt quá trình hoàn thánh báo cáo. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú và anh chị trong Vụ kinh tế Nông nghiệp – Bộ kế hoạch đầu tư đã giúp em trong thời gian qua

    2.Mục đích nghiên cứu của đề tài

    Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận về năng lực cạnh tranh,và phân tích năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam,đồng thời tìm ra điểm mạnh điểm yếu của ngành so với các đối thủ cạnh tranh và so với các ngành cạnh tranh khác.Đề tài sẽ đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng cao su Việt Nam trong thời gian tới
    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    + Đối tượng nghiên cứu.Năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam
    +Phạm vị nghiên cứu: năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam từ 2000-2009
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Vận dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tê như chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phương pháp so sánh theo cách tiếp cận hệ thống để phân tích rõ thực trạng từ đó nhận định tình hình ,đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam trong thời gian tới.
    5. Kết cấu của đề tài

    Ngoài phần Lời mở đầu và kết luận chuyên đề gổm 3 chương:

    Chương I: Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
    Chương II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam
    Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 3

    1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 3
    1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 3
    1.1.2. Phân loại cạnh tranh 4
    1.1.2.1. Cạnh tranh quốc gia. 4
    1.1.2.2 Cạnh tranh giữa ngành 4
    1.1.2.3. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 4
    1.1.2.4. Cạnh tranh sản phẩm. 4
    1.2. Một số vấn đề lý luận về khả năng cạnh tranh 5
    1.2.1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh 5
    1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của ngành hàng nông sản 6
    1.2.2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 6
    1.2.2.2. Mức huy động các yếu tố nguồn lực 8
    1.2.2.3. Các mối liên kết 8
    1.2.2.4. Trình độ quản lý, năng lực cạnh tranh của các tác nhân trong ngành 9
    1.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng cao su 9
    1.2.3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm 9
    1.2.3.2. Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực 10
    1.2.3.3. Phát triển các mối liên kết 10
    1.2.3.4. Nâng cao trình độ, năng lực tổ chức, quản lý của các tác nhân trong ngành 11
    1.2.4. Kinh nghiệm về nâng cao khả năng cạnh tranh ngành cao su của một số nước 11
    1.2.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 11
    1.2.4.2. Kinh nghiệm của Indonexia 13
    1.2.4.3. Kinh nghiệm của Malayxia 14
    1.2.4.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam 15

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 17
    2.1.Tổng quan về ngành cao su thế giới 17
    2.1.1.Nguồn cung cao su thế giới 18
    2.1.2. Nhu cầu cao su thế giới 19
    2.1.3.Giá cao su tự nhiên trên thị trường thế giới 21
    2.2. Thực trạng khả năng cạnh tranh ngành cao su Việt Nam 22
    2.2.1. Tổng quan về ngành cao su Việt Nam 22
    2.2.1.1 Cây cao su và điều kiện sản xuất cao su ở Việt Nam 22
    2.2.1.2 Tình hình sản xuất cao su. 23
    2.2.1.2.1 Về diện tích 23
    2.2.1.2.2 Năng suất ngành 24
    2.2.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm. 25
    2.2.1.4 Về nhân lực 26
    2.2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh ngành cao su Việt Nam 27
    2.2.2.1 Về diện tích 27
    2.2.2.2 Chi phí và giá cả sản phẩm cao su 28
    2.2.2.2.1.Chi phí sản xuất cao su. 28
    2.2.2.2.2.Giá cao su xuất khẩu. 28
    2.2.2.3. Chất lượng cao su xuất khẩu 30
    2.2.2.4 Mức độ vệ sinh công nghiệp và đảm bảo môi trường. 32
    2.2.2.5 Các mối liên kết trong ngành cao su 33
    2.2.2.6 Trình độ tổ chức quản lý và năng lực cạnh tranh. 34
    2.3. Đánh giá thực trạng ngành cao su Việt Nam 34
    2.3.1. Những kết quả đạt được 34
    2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 36
    2.3.3.Phân tích SWOT đối với ngành cao su 38

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 41
    3.1. Định hướng và mục tiêu của ngành cao su Việt Nam đến năm 2020 41
    3.1.1. Định hướng xuất khẩu 41
    3.1.2 Mục tiêu 42
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam 42
    3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 42
    3.2.1.1 Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp lý 43
    3.2.1.2 Quy hoạch và cải thiện đất trồng cao su 43
    3.2.1.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng 43
    3.2.1.4 Đào tạo nguồn lao động 44
    3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội và tổ chức xúc tiến thương mại 44
    3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 46
    3.2.3.1 Nâng cao năng suất lao động và giảm chi phí sản xuất 46
    3.2.3.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu 46
    3.2.3.3 Thực hiện tốt hoạt động trồng trọt,chăm sóc và khai thác cây cao su 47
    3.2.3.4 Phát triển công nghệ sạch và bảo quản tốt 48
    3.2.3.5 Xúc tiến phát triển thương hiệu 49

    KẾT LUẬN 51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...