Luận Văn Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang EU

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Danh mục từ viết tắt .3
    Danh mục bảng biểu .4
    Lời mở đầu 5
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 8
    1.1. Một số lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa 8
    1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8
    1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8
    1.1.2.1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu với nền kinh tế toàn cầu 8
    1.1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu với nền kinh tế mỗi quốc gia .9
    1.1.2.3. Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp .11
    1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa chính .12
    1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 13
    1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp 13
    1.1.3.3. Buôn bán đối lưu .13
    1.1.3.4. Gia công quốc tế 14
    1.2. Một số vấn đề về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 14
    1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam .14
    1.2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu .15
    1.2.3. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 16
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .18
    2.1. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU 18
    2.1.1. Tổng quan thị trường sản phẩm gỗ thế giới 18
    2.1.2. Vai trò của thị trường EU đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam 20

    2.2. Những lợi thế và khó khăn khi xuất khẩu sản phẩm gỗ sang EU .21
    2.2.1. Những thuận lợi 21
    2.2.2. Những khó khăn 23
    2.3. Tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường EU .27
    2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu 27
    2.3.2. Các thị trường xuất khẩu chính .28
    2.3.3. Các mặt hàng sản phẩm gỗ chính 29
    2.3.4. Các hình thức xuất khẩu chính 31
    2.4. Đánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường EU 32
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG EU .34
    3.1. Phương hướng và mục tiêu đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang EU trong thời gian tới 34
    3.1.1. Phương hướng .34
    3.1.1.1. Phương hướng chung đối với toàn ngành xuất khẩu gỗ .34
    3.1.1.2. Phương hướng đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU .35
    3.1.2. Mục tiêu .36
    3.1.2.1. Mục tiêu chung cho toàn ngành xuất khẩu gỗ .36
    3.1.2.2. Mục tiêu cho hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU .36
    3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang EU .36
    3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước .36
    3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp .38
    Kết luận .42
    Danh mục tài liệu tham khảo 43
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    [TABLE="width: 602"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Từ viết tắt
    [/TD]
    [TD]Từ Tiếng Anh
    [/TD]
    [TD]Nghĩa Tiếng Việt
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]EU
    [/TD]
    [TD]European Union
    [/TD]
    [TD]Liên minh Châu Âu
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]ASEAN
    [/TD]
    [TD]The Association of Southeast Asian Nations
    [/TD]
    [TD]Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]GDP
    [/TD]
    [TD]Gross Domestic Product
    [/TD]
    [TD]Tổng sản phẩm quốc nội
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]NN&PTNT
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]PTNNNT
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Phát triển nông nghiệp nông thôn
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]MDF
    [/TD]
    [TD]Medium-density fibreboard
    [/TD]
    [TD]Gỗ ép tỉ trọng trung bình
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]GSP
    [/TD]
    [TD]Generalized System of Preferences
    [/TD]
    [TD]Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]FLEGT
    [/TD]
    [TD]Forest Law Enforcement, Governance and Trade
    [/TD]
    [TD]Tăng cường thực thi luật pháp, quản lý và thương mại lâm sản
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]FDI
    [/TD]
    [TD]Foreign direct investment
    [/TD]
    [TD]Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    [TABLE="width: 601"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Số hiệu
    [/TD]
    [TD]Tên
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Bảng 1.1
    [/TD]
    [TD]Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam (2002 – 2010)
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Bảng 1.2
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam (2006 – 2010)
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.1
    [/TD]
    [TD]Sản lượng gỗ hàng năm của các nước sản xuất gỗ lớn nhất thế giới (2005 – 2009)
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.2
    [/TD]
    [TD]Các nước có kim ngạch nhập khẩu gỗ lớn nhất thế giới
    (2005 – 2009)
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.3
    [/TD]
    [TD]Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường EU
    giai đoạn 2003 – 2010
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.4
    [/TD]
    [TD]Các thị trường chính nhập khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam
    (2005 – 2010)
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.5
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng các mặt hàng sản phẩm gỗ chính xuất khẩu sang EU
    (2005 – 2010)
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Biểu 2.1
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo nhóm của Việt Nam
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong nhiều năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu Việt Nam đã có nhiều bước phát triển vượt bậc. Hàng hóa Việt Nam đã xuất hiện trên khắp các ngóc ngách của thế giới và ngày càng khẳng định về thương hiệu và chất lượng, có khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trên trường quốc tế. Việt Nam ngày càng ý thức được rằng việc đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa bạn hàng ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền ngoại thương của một quốc gia, giúp cho quốc gia đó tránh được các rủi ro khi tham gia vào thị trường thế giới. Vì vậy, ngoài các mặt hàng được coi là thế mạnh của Việt Nam, đã có thương hiệu trên thị trường thế giới như dệt may, hàng thủy sản, giầy dép, gạo ., hiện nay, chúng ta cũng đã tập trung đầu tư phát triển vào các ngành hàng mới, có tiềm năng xuất khẩu và khai thác được các lợi thế so sánh của quốc gia. Xuất khẩu mặt hàng sản phẩm gỗ là một trong những ngành mới đó. Nhiều năm gần đây, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến mặt hàng gỗ xuất khẩu và có nhiều dự án trồng rừng, vừa tạo việc làm cho người lao động, vừa có sản phẩm gỗ xuất khẩu. Việt Nam hiện nay có khoảng 13,4 triệu ha rừng, trong đó gần 11 triệu ha là rừng tự nhiên và hơn 2 triệu ha là rừng trồng. Từ năm 2000 trở lại đây, ngành đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam luôn gặt hái được nhiều thành quả to lớn, kim ngạch xuất khẩu luôn có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước, đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của cả nước. Các thị trường chính nhập khẩu gỗ Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, trong đó EU là một thị trường lớn nhiều tiềm năng tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường này vẫn còn khá khiêm tốn và chưa tương xứng với tiềm năng thị trường. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU còn vấp phải rất nhiều khó khăn cả về khách quan lẫn chủ quan như khó khăn về thiếu hụt nguyên vật liệu sản xuất, thiếu vốn, năng lực chế biến của doanh nghiệp còn yếu ., cộng với các rào cản về kĩ thuật tương đối khắt khe của thị trường EU và sự cạnh tranh gay gắt trong tranh giành thị trường với các nước lớn trong ngành xuất khẩu sản phẩm gỗ như Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan . Đặc biệt, sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 từ Hoa Kỳ, suy thoái kinh tế đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ – thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ chính của Việt Nam nói riêng. Giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ sụt giảm đã khiến các nhà xuất khẩu gỗ Việt Nam phải có định hướng mới hướng đến một thị trường tiềm năng hơn là EU. Vì vậy, nghiên cứu về thị trường sản phẩm gỗ EU không chỉ là nhu cầu cấp thiết mà còn là một nhiệm vụ quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam. Nhận thấy được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề này, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài cho đề án môn học Kinh tế quốc tế nhằm góp phần giúp cho các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam có được cái nhìn tổng quát về toàn cảnh ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam nói chung và sang thị trường EU nói riêng. Từ đó nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các giải pháp vào điều kiện thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam, giải quyết khó khăn, vượt qua thách thức, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu và tìm được chỗ đứng trên thị trường sản phẩm gỗ EU.
    Bố cục của đề tài gồm có 3 chương với những nội dung chính như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hóa và khái quát một số vấn đề về xuất khẩu Việt Nam
    Chương 1 đưa ra một số lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu như khái niệm, đặc điểm và vai trò để nhằm giúp hiểu rõ hơn về nhập khẩu, tạo điều kiện hiểu rõ hơn các vấn đề được nêu ra trong các phần sau. Nội dung sau đưa ra một số đặc điểm của xuất khẩu Việt Nam như kim ngạch xuất khẩu qua các năm, cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trường xuất khẩu, từ đó có được một cái nhìn tổng quát về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU
    Nội dung của chương 2 tập trung phân tích hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU thông qua đánh giá vai trò của thị trường EU đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam, những lợi thế và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường khó tính này. Từ đó đưa ra các số liệu thực tế về kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm và các hình thức xuất khẩu chính của hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam vào EU. Phần cuối của chương là đánh giá hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam vào EU.
    Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang EU
    Chương 3 sẽ đề ra phương hướng và mục tiêu đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam nói chung trong thời gian tới và đưa ra các giải pháp cả từ phía Nhà nước và từ phía các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường đầy tiềm năng này
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...