Thạc Sĩ Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 5
    2.1 Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới 5
    2.2 Quan ñiểm của ðảng về xây dựng nông thôn mới 10
    2.3 Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới 27
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
    3.1 ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu 45
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
    4.1 Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện ThanhChương 62
    4.1.1 Thành lập bộ máy chỉ ñạo xây dựng nông thôn mới từ huyện ñến
    cơ sở 62
    4.1.2 Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
    xây dựng nông thôn mới giai ñoạn 2010 – 2020 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.3 Kết quả bước ñầu tổ chức thực hiện Kế hoạchthực hiện Chương
    trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giaiñoạn 2010 –
    2020 63
    4.2 Những thuận lơi và khó khăn trong xây dựng nôngthôn mới ở
    huyện Thanh Chương thời gian qua 76
    4.2.1 Thuận lợi 76
    4.2.2 Những khó khăn trong việc xây dựng nông thônmới ở ñịa
    phương 79
    4.3 Phương hướng và giải pháp ñẩy mạnh xây dựng nông thôn mới
    ở huyện Thanh Chương ñến năm 2015 84
    4.3.1 Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện
    Thanh Chương 84
    4.3.2 Các giải pháp ñẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 85
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
    5.1 Kết luận 95
    5.2 Kiến nghị 96
    PHỤ LỤC 101
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    BCH Ban chấp hành
    NTM Nông thôn mới
    UBND Ủy ban nhân dân
    HðND Hội ñồng nhân dân
    MTTQ Mặt trận Tổ quốc
    VH-TT-TT-DL Văn hóa-Thông tin – thể thao – Du lịch
    THCS Trung học cơ sở
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    MT Môi trường
    QH Quy hoạch
    QCVN Quy chuẩn Việt Nam
    NN Nhà nước
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Kết quả hoạt ñộng ñào tạo trong phong trào Saemaul Udong 33
    3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ñất ñai từ năm 2008-2010 49
    3.2 Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH 53
    3.3 Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của huyện ThanhChương từ
    2008-2010 57
    4.1 Kết quả thực hiện các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (ñến tháng 6 năm
    2011) 64
    4.2 Kết quả thực hiện các tiêu chí 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 ñến
    tháng 6 năm 2011) 68
    4.3 Kết quả thực hiện các tiêu chí 17, 18, 19 (ñến tháng 6 năm 2011) 72
    4.4 Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí trên toàn huyện (Tính
    ñến tháng 6 năm 2011) 75
    4.5 Phân loại ñội ngũ cán bộ cấp huyện và xã năm 2010 82
    4.6 Tổng hợp tình hình hoạt ñộng của doanh nghiệp trên ñịa bàn
    huyện Thanh Chương 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình ñấu tranh dựng
    nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng
    họ và theo phạm vi làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn,
    xóm ) ñã trở thành nét văn hóa riêng của người ViệtNam từ muôn ñời nay.
    ðến nay, tuy quá trình ñô thị hóa ñã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn hơn
    70% dân số sinh sống và hơn 54% lao ñộng làm việc ởnông thôn.
    Nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình
    dựng nước và giữ nước. Trong các cuộc chiến tranh chống lại các cuộc xâm
    lược của ngoại bang, nông thôn là nơi cung cấp người và của ñể chiến thắng
    quân thù. Trong hàng ngàn năm phát triển, nông thônlà nơi hình thành và lưu
    giữ nhiều nét bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, nông thôn vừa là nơi
    cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội,nguyên liệu cho công
    nghiệp chế biến, nông sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho các hoạt
    ñộng kinh tế và ñời sống của ñô thị, vừa là nơi tiêu thụ hàng hóa do các nhà
    máy ở thành phố sản xuất ra.
    Trong thời kỳ nào ðảng ta cũng chăm lo ñến phát triển kinh tế xã hội ở
    nông thôn. Sau ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI (1986), ñất nước ta bước
    vào công cuộc ñổi mới, nền kinh tế ñược vận hành theo cơ chế kinh tế thị
    trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và ngày càng hộinhập sâu hơn với kinh
    tế thế giới. Nền kinh thế thị trường và hội nhập cónhiều ưu ñiểm như giải
    phóng lực lượng sản xuất, thúc ñẩy tăng trưởng, tạoñiều kiện ñể nâng cao ñời
    sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, bên cạnh những ưu ñiểm thì
    nền kinh tế thị trường ñã bộc lộ nhiều khuyết tật. Do việc phân bổ nguồn lực
    kinh tế tuân theo quy luật vận ñộng của hệ thống thị trường, cho nên, những
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    vùng, ñịa phương khó khăn, ít tài nguyên khoáng sảnvà không có vị trí ñịa lý
    thuận lợi thì vẫn phát triển chậm, ñời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó
    khăn, phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc, nhất là ở nông thôn vùng sâu,
    vùng xa. Một thực tế ñang diễn ra là do nông thôn chậm phát triển nên áp lực
    di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn làm ảnh hưởng ñến quá trình
    ổn ñịnh và phát triển của các ñô thị.
    Trước thực trạng nêu trên, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chủ
    trương, giải pháp ñể hạn chế những tác ñộng tiêu cực của kinh tế thị trường và
    hội nhập như triển khai thực hiện chương trình ñầu tư cho các xã ñặc biệt khó
    khăn (Chương trình 135) và ñầu tư cho các huyện nghèo theo Nghị quyết
    30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ Các ñịa phương cũng ñã
    có nhiều cố gắng ñể xây dựng nông thôn mới nhưng nông thôn nước ta có
    phạm vi rất rộng lớn, kinh tế của nông thôn chủ yếulà sản xuất nông nghiệp
    nên nhìn chung nông thôn nước ta còn rất nghèo. Cùng với ñặc ñiểm ñịa hình
    phức tạp, nhiều sông suối chia cắt và cách lập làngtheo tập quán có từ lâu ñời
    nên nông thôn ta phát triển còn lộn xộn, mỗi nơi làm theo một cách, chưa theo
    một chuẩn mực thống nhất nào.
    Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông
    dân và nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia
    về nông thôn mới” (Quyết ñịnh số 491/Qð-TTg ngày 16/4/2009) và “Chương
    trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tạiQuyết ñịnh số 800/Qð-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ ñạo việc xâydựng nông thôn mới
    trên cả nước. Tuy thời gian triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông
    thôn mới chưa lâu nhưng các ñịa phương, nhất là cấpcơ sở ñã bộc lộ nhiều
    lúng túng, vướng mắc trong quá trình chỉ ñạo thực hiện.
    Huyện Thanh Chương là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, cách
    Thành phố Vinh 54 km về phía Tây Nam. Trong những năm qua, huyện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Thanh Chương ñã ñẩy mạnh các chương trình phát triển kinh tế-xã hội nông
    thôn như chương trình bê tông hóa kênh mương, làm ñường nhựa, xây dựng
    trường học, trạm y tế và các thiết chế văn hóa, thểdục thể thao ñạt chuẩn
    quốc gia, chuyển ñổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi, phát triển làng
    nghề theo hướng xây dựng nông thôn mới. Mặc dầu ñã có nhiều cố gắng
    nhưng kết quả ñạt ñược vẫn còn khiêm tốn, cơ sở hạ tầng của huyện còn
    nhiều bất cập và xây dựng thiếu quy hoạch, Thanh Chương vẫn là một huyện
    nghèo, kinh tế của huyện vẫn là thuần nông, sản xuất hàng hóa chưa phát
    triển, ñời sống của nhân dân còn hết sức khó khăn.
    Triển khai thực hiện Quyết ñịnh số 491/Qð-TTg ngày 16/4/2009 của
    Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới theo chuẩn nông thôn mới,
    huyện Thanh Chương ñang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết
    như xuất phát ñiểm của huyện thấp, trình ñộ, năng lực của ñội ngũ cán bộ còn
    hạn chế, ñời sống của nhân dân còn khó khăn. ðể gópphần công sức vào quá
    trình xây dựng nông thôn mới ở ñịa phương, chúng tôi chọn ñề tài nghiên
    cứu: “Giải pháp ñẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên ñịabàn huyện Thanh
    Chương, tỉnh Nghệ An”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế-xãhội và mô hình nông
    thôn mới ở huyện Thanh Chương thời gian qua ñề xuấtcác giải pháp chủ yếu
    ñẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở ñịa phương thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình nông thôn mới và
    xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay.
    - ðánh giá thực trạng mô hình nông thôn mới và quá trình xây dựng
    nông thôn mới ở huyện Thanh Chương thời gian qua.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    - Xác ñịnh những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng nông
    thôn mới ở ñịa bàn nghiên cứu.
    - ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu ñẩy mạnh quá trình xây
    dựng nông thôn mới ở ñịa phương trong những năm tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu là mô hình nông thôn mới, cácchủ thể tham gia
    quá trình xây dựng nông thôn mới bao gồm các hộ nông dân, cán bộ các cấp,
    các tổ chức ñoàn thể thuộc huyện Thanh Chương, tỉnhNghệ An.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Phạm vi về không gian: Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
    * Phạm vi về thời gian
    Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứutrong 3 năm từ
    2008 ñến 2010.
    Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2010 ñến tháng 10
    năm 2011.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây liên quan ñến việc xây
    dựng và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở huyện Thanh Chương, Nghệ An
    (1) Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta dựa trên cơ sở lý luận và
    thực tiễn nào?
    (2) Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng mô
    hình nông thôn mới ở ñịa phương?
    (3) Những kết quả ñã ñạt ñược và những việc cần phải làm nhằm xây dựng
    và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở ñịa phương?
    (4) Giải pháp nào cần ñề xuất nhằm ñẩy mạnh xây dựng vàhoàn thiện mô
    hình nông thôn mới ở huyện Thanh Chương thời gian tới?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới
    2.1.1 Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới
    2.1.1.1 Khái niệm nông thôn mới
    ðã có một số diễn giải và phân tích về khái niệm thế nào là nông thôn
    mới. Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứkhông phải là thị tứ; ñó
    là nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữa
    nông thôn mới và nông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao hàm cơ
    cấu và chức năng mới (Cù Ngọc Hưởng, 2006).
    Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh
    số 800/Qð-TTg về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
    nông thôn mới giai ñoạn 2010 – 2020. Tại quyết ñịnhnày, mục tiêu chung của
    Chương trình ñược xác ñịnh là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng
    kinh tế - xã hội từng bước hiện ñại; cơ cấu kinh tếvà các hình thức tổ chức
    sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ;
    gắn phát triển nông thôn với ñô thị theo quy hoạch;xã hội nông thôn dân chủ,
    ổn ñịnh, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái ñược bảo vệ; an
    ninh trật tự ñược giữ vững; ñời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày
    càng ñược nâng cao; theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
    Như vậy, nông thôn mới là nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
    hiện ñại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ,
    ổn ñịnh, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, ñời sống vậtchất, tinh thần ñược nâng
    cao, môi trường sinh thái ñược bảo vệ, an ninh trậttự ñược giữ vững.
    2.1.1.2 Khái niệm xây dựng nông thôn mới:
    Từ Quyết ñịnh số 491 và Quyết ñịnh 800/Qð-TTg của Thủ tướng
    Chính phủ thì “Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn ñạt 19 tiêu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”.
    2.1.2 ðơn vị nông thôn mới
    Khoản 3 ñiều 23 Thông tư 54/2009/TT-BNN&PTNT ngày 21 tháng 8
    năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônvề hướng dẫn thực
    hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới quy ñịnh: Ban chỉ ñạo nông thôn
    mới Trung Ương kiểm tra việc công nhận xã nông thônmới ở các tỉnh ñể xét
    công nhận huyện, tỉnh ñạt chuẩn nông thôn mới cho các huyện có 75% số xã
    trong huyện ñạt nông thôn mới và tỉnh có 75% số huyện trong tỉnh ñạt nông
    thôn mới.
    Như vậy ñơn vị nông thôn mới có 3 cấp:
    - Xã nông thôn mới (ñạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chíquốc gia nông thôn
    mới);
    - Huyện nông thôn mới (khi có 75% số xã nông thôn mới);
    - Tỉnh nông thôn mới (khi có 75% số huyện nông thônmới).
    2.1.3 Chức năng của nông thôn mới
    2.1.3.1 Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện ñại
    Sản xuất nông nghiệp cần diện tích lớn, nhất là ngành trồng trọt như
    sản xuất lương thực, cây công nghiệp và trồng rừng.Do ñó, nông thôn là nơi
    diễn ra phần lớn các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệpcủa các quốc gia. “Có
    thể nói nông nghiệp là chức năng tự nhiên của nông thôn. Chức năng cơ bản
    của nông thôn là sản xuất dồi dào các sản phẩm nôngnghiệp chất lượng cao.
    Khác với nông thôn truyền thống, sản xuất nông nghiệp của nông thôn mới
    bao gồm cơ cấu các nghành nghề mới, các ñiều kiện sản xuất nông nghiệp
    hiện ñại hoá, ứng dụng phổ biến khoa học kỹ thuật tiên tiến và xây dựng các
    tổ chức nông nghiệp hiện ñại” (Cù Ngọc Hưởng, 2006).
    2.1.3.2 Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống
    Trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm, các làngxóm ở nông

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban tuyên giáo Trung ương: Chủ ñộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,
    Nxb Lao ñộng – xã hội, 2008.
    2. Báo cáo chính trị của BCH ðảng bộ huyện Thanh Chương khóa XXVIII
    (nhiệm kỳ 2005 – 2010) trình ñại hội khóa XXIX (nhiệm kỳ 2011 –
    2015)
    3. Báo cáo tổng kết việc thực hiện ðề án “ðào tạo nghề, xóa ñói giảm nghèo
    và giải quyết việc làm giai ñoạn 2006-2010 (số 1195/BC-UBND.VX,
    ngày 23 tháng 6 năm 2011) của UBND huyện Thanh Chương.
    4. Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xãhội năm 2010, Phương
    hướng, mục tiêu nhiệm vụ năm 2011 (số 1968/BC-UBND.KH, ngày 30
    tháng 11 năm 2010) của UBND huyện Thanh Chương.
    5. Báo cáo tình hình thực hiện dự toán thu chi ngânsách năm 2010, Phương
    hướng, nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2011, phươngán phân bổ
    ngân sách huyện năm 2011 (số 2038/BC-UBND.TCKH, ngày 01 tháng
    12 năm 2010) của UBND huyện Thanh Chương.
    6. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 và kế hoạch phát
    triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 (số 2133/BC-UBND.KH, ngày
    09 tháng 12 năm 2010) của UBND huyện Thanh Chương.
    7. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch xây dựng cơ bản năm 2010, Phương
    hướng, nhiệm vụ năm 2011 (số 2119/BC-UBND.CT, ngày08 tháng 12
    năm 2010) của UBND huyện Thanh Chương.
    8. Bộ Lao ñộng Thương Binh và xã hội (2004), Nhữngñịnh hướng chiến
    lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai ñoạn 2006
    – 2010.
    9. ðảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH trung ương
    khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà nội, 1994.
    10. ðảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung
    ương khóa IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
    11. Lịch sử ðảng bộ huyện Thanh Chương 1930 – 2010,Nxb Khoa học xã
    hội, 2010
    12. Thanh Chương xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, 2010
    13. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ XI,Nxb. Chính trị quốc gia-
    Sự thật, 2011.
    14. Nguyễn Từ: Tác ñộng của hội nhập kinh tế quốc tế ñối với phát triển nông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    100
    nghiệp Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, 2008.
    15. Nguyễn Mạnh Dũng: Hai khuynh hướng phát triển nông thôn”, tạp chí
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 10-2006.
    16. Phạm Vân ðình (1997), Giáo trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp. Nxb
    Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương thời
    kỳ 2010 – 2020.
    18. Internet:
    - Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận thực tiễn và các chính sách xây dựng nông
    thôn mới của Trung Quốc.
    - Jang Heo (2009) Phong trào Seamaul- Hàn Quốc. http://www.ipsard.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...