Thạc Sĩ Giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC BẢNG . vi
    Phần I - ðẶT VẤN ðỀ . 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
    1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 2
    1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3
    PhầnII- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 4
    2.1.1 Một số khái niệm cơ bản .4
    2.1.2 Dịch vụ thủy lợi và công trình thủy lợi .4
    2.1.3 Khai thác các công trình thủy lợi 5
    2.1.4 Vai trò của ngành thủy lợi trong SX NN và nền kinh tế quốc dân .7
    2.1.5 ðặc ñiểm của nguồn tài nguyên nước Việt Nam .8
    2.1.6 ðặc ñiểm các công trình thuỷ lợi 9
    2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc cung cấp dịch vụ thuỷlợi 11
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12
    2.2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ thủy lợi của một số nước trên thế
    giới12
    2.2.2 Một số nghiên cứu về cung cấp dịch vụ thủy lợi ở Việt Nam . 14
    2.2.3 Chủ trương của Nhà nước về phát triển công tác thủylợi 16
    PhầnIII - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 18
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế – xã hội . 19
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 30
    3.2.2 Phương pháp phân tích . 31
    3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 31
    PhầnIV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN
    ðỊA BÀN HUYỆN . 33
    4.1.1 Tổng quan các công trình thủy lợi 33
    4.1.2 Chi phí khai thác các công trình thủy lợi . 44
    4.1.3 Kết quả và hiệu quả khai thác các công trình thuỷ lợi . 49
    4.1.4 ðánh giá chung . 58
    4.1.5 Những vấn ñề rút ra từ nghiên cứu thực tế khai thác các công
    trình thủy lợi trên ñịa bàn Huyện cũng như ở các ñiểm nghiên cứu . 61
    4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHAI THÁC CÁC CÔNG
    TRÌNH THỦY LỢI CỦA HUYỆN . 63
    4.2.1 Nhóm yếu tố về kinh tế, xã hội 64
    4.2.2 Nhóm yếu tố về cơ chế, chính sách . 64
    4.2.3 Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên, môi trường . 68
    4.3 ðINH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH
    THỦY LỢI CỦA HUYỆN 68
    4.3.1 Quan ñiểm và mục tiêu . 68
    4.3.2 ðịnh hướng 69
    4.3.3 Mục tiêu khai thác các công trình thủy lợi 71
    4.4 GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA
    HUYỆN . 72
    4.4.1 Nhóm giải pháp về khai thác công trình thuỷ lợi . 72
    4.4.2 Nhóm giải pháp về sử dụng công trình thuỷ lợi 80
    4.4.3 Nhóm giải pháp khác 86
    PhầnV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 88
    5.1 KẾT LUẬN 88
    5.2 KIẾN NGHỊ . 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    PHỤ LỤC . 93

    Phần I - ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Việt Nam là một nước nhiệt ñới gió mùa, lượng mưa tập trung chủ yếu
    vào mùa mưa (80%) gây ra úng lụt, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản xuất
    nông nghiệp. Ngược lại vào mùa khô, mưa ít dẫn ñến tình trạng thiếu nước,
    hạn hán, nhiễm mặn Từ xa xưa ông cha ta ñã sớm nhậnthức ñược quy luật
    này của tự nhiên và biết làm thủy lợi nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
    ñến sản xuất và ñời sống cộng ñồng.
    Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra ñời, thủy lợi mới thực
    sự trở thành một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ñược ưu tiên ñầu
    tư, ñóng vai trò hết sức quan trọng ñối với công cuộc phát triển ñất nước và
    nâng cao ñời sống nhân dân. Kết quả thực tế sản xuất và xã hội nhiều năm
    qua ñã khẳng ñịnh những hiệu quả mà các công trình thủy lợi mang lại là hết
    sức to lớn, không chỉ ñối với sản xuất nông nghiệp mà còn ñối với sự nghiệp
    phát triển nông thôn, môi trường sinh thái
    Ý Yên là một huyện trọng ñiểm của tỉnh Nam ðịnh vềsản xuất nông
    nghiệp, nên các công trình thủy lợi ñã rất chú trọng ñược quan tâm ñầu tư xây
    dựng, ñiều ñó ñược khẳng ñịnh rằng trong những năm qua hệ thống các công
    trình thủy lợi ñã góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng,
    phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế khác góp phầnthúc ñẩy phát triển kinh
    tế Nam ðịnh nói chung và kinh tế Ý Yên nói riêng phát triển. Quá trình phát
    triển kinh tế xã hội ở Ý Yên dẫn ñến nhu cầu về nước sản xuất, nước sinh
    hoạt tăng cao ñặc biệt là vào mùa khô. Hiện nay, công tác quản lý và khai
    thác các công trình thủy lợi trên ñịa bàn huyện cònnhiều bất cập, hiệu quả
    khai thác từ các công trình thủy lợi còn chưa cao do nhiều nguyên nhân như
    công trình bị xuống cấp, hệ thống kênh mương sạt lở, huy ñộng nguồn vốn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    ñầu tư, tu bổ chưa cao Một nguyên nhân khác là chưa có ý thức bảo vệ
    công trình từ cộng ñồng ñịa phương, họ coi công trình thủy lợi là của Nhà
    nước chứ không phải là của chung cộng ñồng. Vì vậy khai thác và sử dụng
    các công trình thủy lợi trên ñịa bàn huyện sao cho hiệu quả là rất cần thiết.
    Xuất phát từ các vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài
    ″Giải pháp ñẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên ñịa bàn
    huyện Ý Yên, tỉnh Nam ðịnh”.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ lợi, phân tích các yếu
    tố ảnh hưởng ñến khai thác công trình thuỷ lợi; Từñó ñề xuất giải pháp nhằm
    ñẩy mạnh khai thác hiệu quả các công trình thủy lợitrên ñịa bàn huyện Ý
    Yên, tỉnh Nam ðịnh.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
     Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vềkhai thác và quản
    lý các công trình thuỷ lợi;
     ðánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ lợi trên ñịa bàn
    huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh;
     Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình khai thác, sử dụng, quản
    lý các công trình thuỷ lợi trên ñịa bàn nghiên cứu;
     ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm ñẩy mạnh khai thác các công
    trình thuỷ lợi theo hướng hiệu quả ở huyện Ý Yên.
    1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
    - Tiềm năng phát triển thủy lợi ở Ý Yên như thế nào?
    - Thực trạng khai thác và công tác quản lý, khai thác các công trình thủy
    lợi trên ñịa bàn nghiên cứu như thế nào ?
    - Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến khai thác các công trình thủy lợi ở Ý Yên ?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - Giải pháp nào nhằm ñẩy mạnh việc khai thác sử dụng ñầy ñủ và hợp lý
    các công trình thủy lợi trên ñịa bàn nghiên cứu ?
    1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    Chủ thể: Công ty thủy lợi, công nhân vận hành, hộ nông dân, trang trại,
    cán bộ HTX, cán bộ thủy nông
    Khách thể: Việc vận hành khai thác, và công tác quản lý các công trình
    thuỷ lợi ñang hoạt ñộng phục vụ sản xuất và sinh hoạt tại huyện Ý Yên tỉnh
    Nam ðịnh. Các vấn ñề liên quan ñến lĩnh vực thuỷ lợi, ñến phát triển nông
    nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn nghiên cứu.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
     Về nội dung
    ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng khai thác và quản lý các công
    trình thuỷ lợi ñối với các lĩnh vực: nước sinh hoạt, nước sản xuất, tưới tiêu
    cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, môi trường tự
    nhiên tại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh.
    ðồng thời, ñề tài tiến hành nghiên cứu cán bộ quản lý, công nhân vận
    hành các công trình thủy lợi và một số hộ nông dân ñược sử dụng các nguồn
    lợi từ các công trình thủy lợi này.
     Về không gian
    Tập trung khảo sát các công trình thuỷ lợi ñang ñược ñưa vào sử dụng
    trên ñịa bàn huyện Ý Yên.
     Về thời gian
    Tiến hành thu thập tài liệu về tình hình khai thác các công trình thuỷ lợi
    trên ñịa bàn huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh trong những năm 2008-2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PhầnII- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
    * Khái niệm thủy lợi: Thủy lợi theo nghĩa chung nhất là những biện pháp khai
    thác tài nguyên nước mang lại lợi ích cho con người, những nguồn lợi cơ bản
    do tài nguyên nước mang lại bao gồm: nước dùng cho sản xuất trong nông
    nghiệp, nước dùng vào việc phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
    nông thôn, nước phục vụ cho sinh hoạt ñời sống, tạora môi trường sinh thái
    thích hợp cho ñời sống vật nuôi và cây trồng trong nông nghiệp.
    * Hệ thống thuỷ lợi: Là bao gồm các công trình thủylợi có liên quan trực tiếp
    với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu nhất ñịnh.
    * Hộ dùng nước: Là cá nhân, tổ chức ñược hưởng lợi hoặc làm dịch vụ từ các
    công trình thủy lợi do doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trực tiếp
    phục vụ trong việc tưới nước, tiêu nước, cải tạo ñất, cấp nước cho công
    nghiệp và dân sinh.
    * Tổ chức hợp tác dùng nước: Là hình thức hợp tác dùng nước từ những
    người cùng hưởng lợi từ công trình thủy lợi, làm nhiệm vụ khai thác và bảo
    vệ công trình, phục vụ sản xuất, dân sinh.
    2.1.2 Dịch vụ thủy lợi và công trình thủy lợi
    Dịch vụ là kết quả hoạt ñộng có ích cho xã hội ñược thể hiện bằng
    những giá trị sử dụng nhất ñịnh nhằm ñáp ứng ñầy ñủ, kịp thời cho nhu cầu
    sản xuất và ñời sống xã hội.
    Dịch vụ thủy lợi là loại dịch vụ nhằm hỗ trợ rất quan trọng trong sản
    xuất nông nghiệp.
    Thủy lợi là một trong những bộ phận hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp,
    ñó là dịch vụ tưới tiêu nước chủ ñộng, chủ yếu của sức sản xuất xã hội, bao
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    gồm các biện pháp về sử dụng nguồn nước và các biệnpháp chống lại những
    tác hại do nước gây ra, làm ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
    Công trình thủy lợi là cơ sở kinh tế- kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng
    nhằm khai thác nguồn lợi nước, phòng chống tác hại của nước và bảo vệ môi
    trường sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, ñập, cống,giếng, ñường ống dẫn
    nước, kênh mương, công trình trên mương và bờ ao các loại.
    Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm các công trìnhthủy lợi có liên
    quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác bảo vệ trong một khu vực nhất ñịnh.
    Hệ thống các công trình thủy lợi không chỉ mang lạilợi ích cho sự phát
    triển nông nghiệp mà còn phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc dân như:
    Thủy ñiện, giao thông . và phòng chống tác hại do nước gây ra. Hệ thống
    công trình thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp còn gọilà hệ thống thủy nông.
    Sản phẩm của thủy nông là nước tưới mà nước tưới làyếu tố ñầu vào không
    thể thiếu ñược ñối với sản xuất nông nghiệp. Nhằm tận dụng tối ña nguồn lợi
    từ tài nguyên nước ñối với cuộc sống của con người nên các công trình thủy
    lợi ñược hình thành và phát triển ñể ngày càng pháttriển hơn.
    2.1.3 Khai thác các công trình thủy lợi
    2.1.3.1 Khái niệm khai thác các công trình thủy lợi
    Các công trình thủy lợi không chỉ mang lại lợi ích cho phát triển nông
    nghiệp mà còn phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc ñân như: Thủy ñiện,
    giao thông . và phòng chống những tác hại do nước gây ra.
    - Khai thác các công trình thủy lợi là nhằm khai thác nguồn lợi nước,
    phòng chống tác hại của nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái
    như hồ chứa nước, ñập, cống, trạm bơm, ñường ống ñẫn nước, các công trình
    trên kênh và bờ ao các loại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    2.1.3.2 Nội dung của khai thác.
    Nội dung của khai thác các công trình thủy lợi bao gồm những nội dung
    chính sau ñây:
    - ðiều hòa, phân phối nước can bằng phục vụ sản xuất và ñời sống và
    ưu tiên nước sinh hoạt
    - Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chẩn kỹ
    thuật, dự án ñầu tư của công trình thủy lợi ñã ñượccơ quan Nhà nước có thẩm
    quyền phê duyệt
    - Theo dõi phát hiện kịp thời của sự cố, duy tu bảodưỡng, vận hành bảo
    ñảm an toàn công trình, kiểm tra, sửa chữa công trình trước và sau mùa lũ.
    - Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy
    trình ñiều tiết nước của hồ chứa.
    - Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
    khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi, lưu trữ hồ sơ khai thác các công
    trình thủy lợi.
    - Tổ chức ñể nhân dân tham gia khai thác và phương án bảo vệ công
    trình.
    2.1.3.3 Nâng cao hiệu quả khai thác
    Khai thác các công trình thủy lợi là một khâu quantrọng. Do ñó phải
    thường xuyên quan tâm và ngày càng phải nâng cao hiệu quả của khai thác.
    ðể thực hiện tốt công việc này chúng ta phải thực hiện tốt những công việc
    sau ñây:
    - Xây dựng và chỉ ñạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
    sách về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
    - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy
    trình, quy phạm, tiêu chuẩn về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi.
    - ðiều chỉnh quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi, dự án ñầu tư, sửa
    chữa, nâng cấp công trình thủy lợi và kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðỗ Kim Chung (2000), phương pháp viết có hiệu quả của dự án phát
    triển, tài liệu lớp tập huấn do Trung tâm Viện côngnghệ Châu Á tổ
    chức.
    2. §oµn ThÕ Lîi. ChÝnh s¸ch gi¸ nưíc vµ vÊn ®Ò ®æi míim« h×nh tæ chøc
    qu¶n lý ë c¸c hÖ thèng thuû n«ng. TËp san thuû lîi (1+2)/2000. Trang17.
    3. Hoàng Hùng (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản
    lý và sử dụng các công trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng ñồng
    tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn tiến sỹ khoa học kinhtế, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    4. Lê hữu Khi (1997), Kinh tế công cộng, NXB thống kê,Hà nội.
    5. Nguyễn Trung Dũng (1997), kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà
    Nội
    6. Nguyễn Bá Tuyn, Quản lý – khai thác công trình thuỷlợi. Nhà xuát bản
    nông nghiệp, Hà Nội – 1998.
    7. Nguyễn Viết Phổ- ðỗ ðỡnh Khụi- Vũ Văn Tuấn, Khai thỏc và bảo vệ tài
    nguyờn nước lưu vực sụng Hồng- Thỏi Bỡnh, Nhà xuất bản nụng nghiệp
    Hà nội 2000.
    8. Nguyễn Văn Ninh. Nghiên cứu đổi mới tổ chức quản lýkhai thác công
    trình thuỷ lợi ngoại thành Hà Nội. Hà Nội tháng 4-1995.
    9. Nguyễn Văn Thụ. Để không thất thu thuỷ lo;ựi phí vàtiến dần đến hoạch
    toán kinh doanh trong xí nghiệp thủy nông. Tập san thuỷ lợi (7+8)/1990.
    Trang 26.
    10. Nguyễn Bá Uân, Kinh tế thuỷ nông. Nhà xuát bản nôngnghiệp, Hà Nội
    1996.Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), kinh tế nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    92
    11. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), luật hợp tác
    xã NXB chính trị quốc gia, hà nội.
    12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (1996), Pháp lệnh
    khai thác công trình thủy lợi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    13. Quản lý và khai thác các hệ thống thủy nông- Nhà xuất bản nông nghiệp
    Hà Nội.
    14. Quản lý và khai thác hệ thống thủy nông- Nhà xuất bản Nông thôn, Hà
    Nội
    15. Văn bản hướng dẫn ñầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình
    thủy lợi- Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2000.
    16. Công trình thủy lợi kho nước- yêu cầu kỹ thuật trong quản lý khai thác
    14TCN.55-88 Hà Nội 1990.
    17. Tạp chí thuỷ lợi, số 1 + 2/2000, bài “Phương hướngphát triển thuỷ lợi và
    quả lý tài nguyên nước đến 2010 để đảm bảo an toán lương lực của Việt
    Nam vào thế kỷ XXI” của Ngô Chí Hoạt, Phan Thanh Toản.
    18. Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương khoá VIII. Nhà
    nước xuất bản chính trị quốc gia.
    19. Tạp chí thuỷ lợi, số 1 + 2/1004 bài “Thuỷ lợi ở đồng bằng chầu thổ Sông
    Hồng” của KS – Lê Văn Học. Viện quy hoạch thuỷ lợi.Trang 23,24.
    20. Đề án phát triển kinh tế – x` hội Sóc Sơn đến năm 200-2010 theo hướng
    chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với công nghiệp hoá,hiện địa hoá và đô
    thị hoá.
    21. Báo cáo tổng kết công tác các năm 2002 – 2006 phương hướng nghiệp
    vụ năm 2007 của công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sóc Sơn tháng
    1/2007.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...