Luận Văn Giải pháp đẩy mạnh Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Thương mại Kỹ thuật & Đầu tư PETEC

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 14/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong điều kiền toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới hiện nay, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, chiến lược kinh tế đối ngoại hướng mạnh vào xuất nhập khẩu là một mũi đột phá của sự nghiệp công nghiệp hoá nước nhà.
    Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới, cũng như trước đũi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nõng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tỡm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tại Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư PETEC – Bộ Thương mại, em đó chọn đề tài nghiên cứu : “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư PETEC”.
    Mục đích của đề tài này là: từ việc nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với sự phát triển của Công ty PETEC nói riêng, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và Công ty PETEC nói riêng trong thời gian tới.
    Do khuôn khổ bài viết có hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề tài có chất lượng cao hơn.



    CHƯƠNG I
    VAI TRề CỦA XUẤT NHẬP KHẨU TRONG
    HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM
    1. Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thương
    1.1. Khái niệm về hoạt động ngoại thương

    Ngoại thương là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Hoạt động thương mại ra đời từ rất sớm, ban đầu chỉ là sự trao đổi rất đơn giản dưới hỡnh thức hàng đổi hàng giữa các thương nhân của các quốc gia khác nhau. Điều này thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của cỏc quốc gia.
    Hoạt động thương mại phát triển cùng với sự phát triển của văn minh loài người. Từ hỡnh thức trao đổi giản đơn đó phỏt triển hỡnh thành hoạt động thương mại tinh vi so với hoạt động thương mại trong nước thỡ hoạt động thương mại quốc tế khụng chỉ bú hẹp trong nội bộ kinh tế mà cũn vượt ra khỏi biên giới quốc gia, gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc tế. Hoạt động buôn bán diễn ra bất chấp sự bất đồng về ngôn ngữ, phong tục tập quá, văn hoá xó hội, .
    Hoạt động ngoại thương có vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia kinh nghiệm cho thấy chưa có một nước nào có nền kinh tế phát triển mà lại không dựa vào hoạt động ngoại thương. Một quốc gia cũng như một cá nhân không thể sống riêng rẽ, biệt lập mà tồn tại và phát triển. Bằng khả năng và nguồn lực của mỡnh chỳng ta khụng thể cú tất cả những gỡ thật tốt. Đó chính là sự hạn chế về nguồn lực buộc chúng ta phải tiến hành mở cửa hội nhập với bên ngoài.
    Ngoài ra, hoạt động thương mại cũn làm tăng khả năng thương mại của một quốc gia. Chúng ta đều biết rằng, do điều kiện tự nhiên và xó hội mà mỗi quốc gia cú những lợi thế riờng về tài nguyờn thiờn nhiờn, về nhõn lực, về vốn, . sự khỏc nhau này đó dẫn đến sự chênh lệch lớn trong chi phí sản xuất ra cùng loại sản phẩm và đây chính là nguyên nhân dẫn đến hoạt động thương mại giữa các nước với nhau theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Hơn thế ngoại thương phát triển góp phần mở rộng thị trường, phát triển thị hiếu của nhân dân thông qua việc trao đổi sản phẩm giữa các nước trên thế giới.
    Qua phân tích trên ta có thể thấy, hoạt động ngoại thương là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia, lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắc ngang giá, được thực hiện thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Trong đó hoạt động xuất khẩu được hiểu là việc mang những hàng hoá, dịch vụ bán ra nước ngoài để thu hút tiền hay hàng hoá về, cũn hoạt động nhập khẩu là việc mang những hàng hoá và dịch vụ mua từ nước ngoài về được trả bằng tiền hay hàng hoá trong nước.
    Hoạt động ngoại thương so với hoạt động kinh doanh buôn bán trong nước có những điểm khác biệt sau:
    Một là, hoạt động ngoại thương là hoạt động buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Hàng hoá có thể di chuyển từ nước này qua nước khác nếu có nhu cầu. Hoạt động ngoại thương chịu sự quản lý và giỏm sỏt của cỏc đơn vị hải quan, cửa khẩu của các quốc gia cùng tham gia kinh doanh.
    Hai là, đối tượng tham gia vào hoạt động ngoại thương là những cá nhân, tổ chức có quốc tịch khác nhau.
    Ba là, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một bên hoặc cả hai bên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...