Luận Văn Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Nhu Ely, 21/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 2
    LỜI MỞ ĐẦU 7
    Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu: 7
    Phương pháp nghiên cứu: 8
    Phạm vi nghiên cứu: 8
    Nội dung gồm ba chương: 8
    1.1. Tín dụng Ngân hàng: 9
    1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng: 9
    1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng: 9
    1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng: 10
    1.1.4. Phân loại tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng: 11
    1.1.4.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay: 11
    1.1.4.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay: 11
    1.1.4.3. Căn cứ vào đối tượng đầu tư: 12
    1.1.4.4. Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay: 12
    1.1.4.5. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: 13
    1.1.4.6. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: 13
    1.1.4.7. Căn cứ vào hình thức cho vay: 13
    Mức cho vay = tổng nhu cầu vay – phần vốn CSH tham gia – vốn khác. 14
    Xác định lãi suất: 2 cách 14
    1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM: 15
    1.2.1. Lý do hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng: 15
    1.2.2. Khái niệm cho vay tiêu dùng: 17
    1.2.3. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng: 17
    1.2.4. Phân loại cho vay tiêu dùng: 18
    1.2.4.1. Căn cứ vào mục đích vay: 18
    1.2.4.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả: 18
    Phương pháp lãi gộp: a = (V + L) / n; L = V * r * n 20
    Song lãi suất thực tế i mà người vay phải chịu 20
    1.2.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản trả nợ: 21
    1.2.5. Lợi ích cho vay tiêu dùng: 22
    1.2.5.1. Đối với ngân hàng: 22
    1.2.5.2. Đối với người tiêu dùng: 22
    1.2.5.3. Đối với nền kinh tế: 23
    1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng: 23
    1.2.6.1. Dư nợ: 24
    1.2.6.2. Nợ xấu: 24
    Nợ xấu = Dư nợ - nhóm 1(nợ đủ tiêu chẩn). 24
    1.2.6.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: 25
    Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu / dư nợ bình quân*100%. 25
    1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM: 25
    1.2.7.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng: 25
    1.2.7.2. Nhân tố ngoài ngân hàng: 27
    2.1. Tổng quan về NHTMCP Công Thương: 28
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP Công Thương: 28
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Hội sở chính NHTMCP Công Thương: 29
    Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 29
    Chú thích: 30
    Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban giám đốc và của các phòng ban 31
    2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công Thương: 32
    2.1.3.1. Tình hình huy động vốn: 32
    2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng: 36
    2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương: 37
    2.2.1 Tình hình cho vay tiêu dùng chung tại NHTMCP Công Thương: 37
    2.2.2. Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay: 38
    2.2.3. Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo: 39
    2.2.4. Phân tích tình hình cho vay cá nhân SXKD, cán bộ CNV và cá nhân khác: 41
    2.2.5. Phân tích tình hình cho vay theo mục đích vay: 42
    2.3. Đánh giá chung hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương: 44
    2.3.1. Những thành tựu: 44
    2.3.2. Một số tồn tại: 45
    2.3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng: 47
    3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương: 49
    3.1.1. Thuận lợi: 49
    3.2. Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTMCP Công Thương: 51
    3.3. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương: 52
    3.3.1. Giải pháp đối với NHTMCP Công Thương: 52
    3.3.1.1. Chú trọng đến việc phát triển chất lượng cán bộ tín dụng: 52
    3.3.1.3. Chuyên môn hóa các hoạt động về thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý nợ và xử lý nợ: 57
    3.3.1.4. Chú trọng việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển công nghệ: 60
    3.3.2. Giải pháp về phía các cơ quan quản lý Nhà Nước: 61
    3.3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát của NHNN: 61
    3.3.2.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng: 62
    3.3.2.3. Hoàn thiện lại hệ thống thông tin tín dụng của ngành ngân hàng: 62
    3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước: 63
    3.2.2. Đối với NHTMCP Công Thương: 64
    KẾT LUẬN 66
    Tài liệu tham khảo 67
    68

    LỜI MỞ ĐẦU

    Kinh tế Việt Nam đã và đang có những bước phát triển vượt bậc theo hướng hội nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập này khiến nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hơn khi mà nền kinh tế thế giới bước vào sự khủng hoảng, suy thoái. Năm 2008 khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã làm cho nền kinh tế thế giới chao đảo, nền kinh tế ở Mỹ cũng như nhiều quốc gia khác bước vào suy thoái. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ.
    Suy thoái kinh tế xảy ra, người dân hạn chế tiêu dùng. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới không ngừng đưa ra rất nhiều các biện pháp kích cầu, với mục đích chính là kích thích sự tiêu dùng của người dân, mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp làm giảm thiểu thất nghiệp, để đưa nền kinh tế tăng trưởng trở lại. Do đó, tín dụng tiêu dùng đóng một vai trò quan trọng trong việc kích thích tiêu dùng của người dân, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế trong nền kinh tế của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.
    Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu để phân tích, đưa ra biện pháp phát triển tín dụng tiêu dùng trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lý do này, em chọn đề tài: “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG[/B]”.
    Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu:
    Là hoạt động tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    * Phân tích thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân.
    * Từ những thực trạng đó đề xuất những biện pháp, kiến nghị để phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng.
    Phương pháp nghiên cứu:
    * Báo cáo được tiến hành nghiên cứu theo phương pháp sử dụng các số liệu phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTMCP Công Thương.
    * Phương pháp thống kê: Thông qua hội thảo, các cuộc họp chuyên ngành, các ý kiến đóng góp của các chuyên gia ngân hàng, chuyên gia kinh tế để tiếp thu, thống kê, bổ sung và hoàn chỉnh giải pháp đảm bảo cho hoạt động tín dụng tại NHTMCP Công Thương phát triển hiệu quả và không ngừng mở rộng trong thời gian tới.
    Phạm vi nghiên cứu:
    Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Công Thương trong 3 năm gần đây 2009 - 2011.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...