Thạc Sĩ Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ và năng lực cho cán bộ quản lý cơ quan sở nông nghiệp và phát tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ VÀ NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ QUAN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn .ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục các từ viết tắt .viii
    1. MỞ ðẤU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung . 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3 ðối tượng nghiên cứu . 4
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
    1.4.1 Nội dung nghiên cứu 4
    1.4.2 ðịa bàn nghiên cứu . 4
    1.4.3 Thời gian nghiên cứu 4
    1.4.4 Không gian nghiên cứu . 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 5
    2.1 Cơ sở lý luận . 5
    2.1.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo 5
    2.1.2 Khái niệm về nâng cao trình ñộ và năng lực cho cán bộ quản lý . 14
    2.1.3 Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước về xây dựng và sử dụng ñội ngũ
    cán bộ . 19
    2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến việc ñào tạo nângcao năng lực,
    trình ñộ cho cán bộ quản lý cấp Sở 22
    2.2 Cơ sở thực tiễn 23
    2.3 Kinh nghiệm ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ ở một số
    nước 24
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài . 29
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 31
    3.1. Khái quát về Thành phố Hà Nội và Sở Nông nghiệp và
    PTNT 31
    3.1.1 Khái quát ñặc ñiểm ñịa lý, tự nhiên 31
    3.1.2 Khái quát vị trí, vai trò và những kết quả ñạt dược của ngành
    nông nghiệp trong kinh tế nông thôn thủ ñô . 32
    3.1.3 Quá trình hình thành và sự phát triển của SởNông nghiệp và
    PTNT 36
    3.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nông nghiệp và PTNT 37
    3.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Sở Nông nghiệp và PTNT . 43
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 44
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 44
    3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 47
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 49
    4.1 Thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý cơ quan . 49
    4.1.1 ðánh giá tình hình biến ñộng ñội ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở
    Nông nghiệp và PTNT Hà Nội từ năm 2008 ñến nay 49
    4.1.2 Quy ñịnh tiêu chuẩn, ñiều kiện, chức danh cán bộ lãnh ñạo, cán
    bộ quản lý cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT . 52
    4.1.3 Thực trạng trình ñộ và năng lực của ñội ngũ cán bộ quản lý cơ
    quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội . 55
    4.1.4 Kết quả ñào tạo nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ cơ quan Sở . 61
    4.1.5 Trình ñộ, năng lực và chức năng nhiệm vụ củatừng nhóm cán
    bộ quản lý cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội 63
    4.2 ðịnh hướng phát triển nông nghiệp và các giải pháp ñào tạo
    nâng cao trình ñộ và năng lực cho CBQL cơ quan Sở Nông
    nghiệp và PTNT Hà Nội . 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.2.1 ðịnh hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới,
    của thành phố Hà Nội giai ñoạn 2010-2015 . 87
    4.2.2 Quan ñiểm ñào tạo 90
    4.2.3 Mục tiêu và ñịnh hướng ñào tạo cán bộ quàn lý của cơ quan Sở . 90
    4.2.3 Giải pháp ñào tạo nâng cao trình ñộ và năng lực cán bộ quản lý
    cơ quan sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội . 92
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
    5.1. Kết luận . 119
    5.2. Kiến nghị 121
    5.2.1 ðối với UBND Thành phố Hà Nội . 121
    5.2.2 ðối với ñảng uỷ, Chính quyền cơ quan sở . 122
    5.2.3 ðối với các cơ sở giáo dục liên quan 122
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 123
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản (Giá cố ñịnh 94) . 35
    Bảng 3.2 Thành phần và mục ñích thu thập thông tinnhu cầu ñào tạo 45
    Bảng 4.1 Tổng hợp sự biến ñộng số lượng cán bộ quản lý cơ quan sở
    Nông nghiệp và PTNT giai ñoạn 2008-2011; 50
    Bảng 4.2 Quy ñịnh tiêu chuẩn, ñiều kiện các chức danh cán bộ quản lý
    Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội . 54
    Bảng 4.3 Tổng hợp trình ñộ chuyên môn của cán bộ quản lý cơ quan Sở
    Nông nghiệp và PTNT Hà Nội năm 2011 . 56
    Bảng 4.4 Tổng hợp trình ñộ LLCT, QLNN, tin học của ñội ngũ cán bộ quản
    lý cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT năm 2011 59
    Bảng 4.5 Số lượng các lớp ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ quản lý cơ
    quan Sở Nông nghiệp và PTNT năm 2008 - 2010 . 62
    Bảng 4.6 Tổng hợp trình ñộ chuyên môn ñội ngũ cán bộ quản lý các
    phòng ban chuyên môn khối văn phòng Sở năm 2011 64
    Bảng số 4.7 Tổng hợp trình ñộ lý luận chính trị, trình ñộ quản lý nhà
    nước, ngoại ngữ, tin học cán bộ quản lý các phòng ban
    chuyên môn khối văn phòng Sở năm 2011 66
    Bảng 4.8 ðánh giá năng lực cán bộ quản lý các phòng ban chuyên môn
    thuộc khối văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội năm
    2010-2011 68
    Bảng 4.9 Trình ñộ chuyên môn của ñội ngũ cán bô quản lý các Chi cục
    trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT năm 2011 . 71
    Bảng 4.10 Tổng hợp trình ñộ lý luận chính trị, Trình ñộ quản lý nhà nước,
    ngoại ngữ, tin học của CBQL các Chi cục thuộc Sở 73
    Bảng số 4.11 ðánh giá chất lượng, khả năng ñáp ứng yêu cầu công việc
    của cán bộ quản lý theo tổng hợp kết quả ñiều tra 75
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    Bảng số 4.12 Trình ñộ chuyên môn của ñội ngũ cán bộ quản lý các ñơn
    vị sự nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT: 78
    Bảng số 4.13 ðánh giá năng lực của cán bộ quản lý các ñơn vị sự
    nghiệp theo tổng hợp kết quả ñiều tra 79
    Bảng số 4.14 Tổng hợp trình ñộ lý luận chính trị, trình ñộ quản lý nhà nước
    cán bộ quản lý các ñơn vị sự nghiệp năm 2011 81
    Bảng 4.15 Những khó khăn của cán bộ quản lý trong thực thi nhiệm vụ . 83
    Bảng 4.16 Nguyên nhân cơ bản những khó khăn của ñộingũ cán bộ quản lý 84
    Bảng 4.17 Nhu cầu ñào tạo cán bộ quản lý của các phòng, ban chuyên
    môn; các ñơn vị quản lý thuộc sở 99
    Bảng 4.18 Kỹ năng, kiến thức cần ñể phục vụ công tác của CBQL 100
    Bảng 4.19 Nhu cầu về lĩnh vực các kiến thức ñào tạo của cán bộ quản lý .102
    Bảng 4.20 Nhu cầu về lĩnh vực các kiến thức ñào tạo dài hạn của cán
    bộ quản lý cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội . 104
    Bảng 4.21: Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng của cán bộ quản lý cơ quan Sở
    Nông nghiệp và PTNT Hà Nội 105
    Bảng 4.22 Dự báo nhu cầu về phương pháp ñào tạo . 106
    Bảng 4.23 Dự báo thời gian tổ chức các khóa ñào tạo, tập huấn ngắn hạn . 107
    Bảng 4.24 Dự báo thời gian, ñịa ñiểm và nhu cầu ñàotạo dài hạn giai
    ñoạn 2011 - 2015 109
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CNH, HðH Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
    CBQL Cán bộ quản lý
    HðND, UBND Hội ñồng nhân dân, ủy ban nhân dân
    GDðT Giáo dục ñào tạo
    LLCT Lý luận chính trị
    PTNT Phát triển nông thôn
    QLNN Quản lý nhà nước
    KH Kế hoạch
    TW Trung ương
    TLH Tâm lý học
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    NQ Nghị quyết
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẤU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Chúng ta ñang sống trong thời ñại tri thức và thôngtin với ñầy ñủ những
    cơ hội và thách thức. Nền kinh tế tri thức lấy chấtlượng ñào tạo, giáo dục, nhân
    tố con người là yếu tố quyết ñịnh ñến sự thành côngcủa công việc. Trong qúa
    trình hình thành và phát triển nền hành chính nhà nước việt Nam, chính quyền
    cấp Sở luôn giữ một vai trò, vị trí rất quan trọng trong bộ máy chính quyền của
    Nhà nước. Chính quyền cấp Sở là nền tảng của toàn bộ hệ thống chính quyền, là
    cấp quản lý gần với dân, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt ñộng
    quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực ñược UBNDcấp tỉnh, thành phố giao,
    ñảm bảo ñưa chủ trương, ñường lối, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà
    nước ñi vào cuộc sống.
    Tuy nhiên, chính quyền cấp sở không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược
    giao nếu thiếu một ñội ngũ cán bộ, công chức không hội tủ ñầy ñủ tri thức, trình
    ñộ, năng lực ñể ñảm nhận và hoàn thành công việc ñược giao. Trong bất kỳ một
    tổ chức chính trị, chính trị xã hội nghề nghiệp, ñội ngũ cán bộ chính là hạt nhân,
    là nhân tố quyết ñịnh ñến chất lượng hoạt ñộng của chính quyền các cấp. Chính
    vì vậy, trong phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính giai ñoạn 2010-2020,
    Thành ủy, UBND thành phố ñã ñặt ra 05 mục tiêu nhằmcải cách hành chính giai
    ñoạn 2011-2020; trong ñó mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng
    ñội ngũ cán bộ, công chức ñược ñặc biệt quan tâm.
    Ngày 13/11/2008, Quốc Hội ñã Ban hành Luật số 22/2008/QH12 về việc
    Ban hành Luật cán bộ, công chức; chính phủ ñã ban hành một số văn bản liên
    quan ñể từng bước chuẩn hóa ñội ngũ cán bộ công chức các cấp. Tuy nhiên, trên
    thực tế khách quan, công tác quản lý hành chính nhànước của các cấp chính
    quyền trong cả nước còn bị buông lỏng ở nhiều khâu,hiệu quả quản lý của chính
    quyền chưa cao, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyềncác cấp, trong ñó chính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    quyền cấp Sở là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ
    ñược giao.
    ðứng trước tình hình ñó, ðảng cộng sản Việt Nam ñã ñề ra chủ trương cải
    cách nền hành chính Nhà nước, UBND Thành phố Hà Nộiñã xây dựng kế hoạch
    cải cách hành chính giai ñoạn 2001-2010 và phương hướng nhiệm vụ giai ñoạn
    2011- 2020 và coi ñó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng
    và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
    Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính
    là việc nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ quản lý, công chức hành chính vừa
    có phẩm chất ñạo ñức tốt, vừa có năng lực, trình ñộchuyên môn cao, có kĩ năng
    quản lý, vận hành bộ máy hành chính ñể thực hiện cóhiệu quả các chủ trương,
    ñường lối của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. ðội ngũ cán bộ, công
    chức có vai trò vô cùng quan trọng, quyết ñịnh chấtlượng, hiệu quả hoạt ñộng của
    chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp Sởnói riêng. Hiệu lực quản lý
    nhà nước ñược thực hiện bởi số lượng và chất lượng của ñội ngũ cán bộ, công chức.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã chỉ dẫn "Cán bộ nào thì phong trào ấy". Do vậy, nhận biết
    ñược thực trạng của ñội ngũ cán bộ, công chức Sở làyếu tố cơ bản có tính quyết
    ñịnh góp phần ñưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng ñội
    ngũ cán bộ, công chức nhằm ñạt ñược hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà nước
    chính quyền cấp Sở.
    Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội là cơ quan tham mưu trực thuộc UBND
    thành phố Hà Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, lâm
    nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn.Bên cạnh ñó, Sở còn thực hiện
    các công việc về phòng chống lụt bão, an toàn nông sản, lâm sản, thủy sản trong
    quá trình sản xuất ñến khi ñưa ra thị trường; về các dịch vụ công thuộc ngành
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    Ngoài ra, Sở còn thực hiện một số nhiệm vụ và quyềnhạn theo sự ủy quyền
    của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và theo quy ñịnh của pháp luật. Tuy
    nhiên, trong quá trình hội nhập và phát triển, chính quyền Sở Nông nghiệp và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    PTNT cũng còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế, mà chất lượng ñội ngũ cán bộ,
    công chức là một trong những vấn ñề tạo ra những mặt yếu kém trong tổ chức và
    hoạt ñộng của chính quyền cấp Sở, gây ảnh hưởng không nhỏ ñến sự phát triển
    kinh của ngành nói riêng và của toàn Thành phố nói chung.
    Xuất phát từ những yêu cầu, lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi ñã lựa
    chọn ñề tài: “Giải pháp ñào tạo nâng cao trình ñộ và năng lực chocán bộ quản lý
    Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố HàNội”làm ñề tài nghiên cứu
    nhằm tìm hiểu thực trạng ñội ngũ cán bộ, công chức cơ quan Sở Nông nghiệp và
    PTNT Hà Nội, góp phần ñưa ra những giải pháp hữu hiệu ñể nâng cao chất lượng
    ñội ngũ cán bộ, công chức cơ quan vì mục tiêu phát triển của ngành trong giai
    ñoạn 2010-2020, từng bước ñưa ngành Nông nghiệp Thủñô phát triển trở thành
    một ngành mũi nhọn, có vị trí và tầm quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa
    và hiện ñại hóa thủ ñô và ñất nước.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng công tác ñào tạo nâng cao trình ñộ và
    năng lực hoạt ñộng của ñội ngũ cán bộ, công chức, cũng như năng lực quản lý
    nhà nước của cán bộ cơ quan Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội,
    ñề ra ñược giải pháp ñào tạo phù hợp nhằm nâng cao trình ñộ và năng lực cho
    cán bộ quản lý cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vềñào tạo nâng cao
    trình ñộ và năng lực quản lý của cán bộ, công chức chính quyền các cấp quản lý
    hành chính nhà nước.
    ðánh giá thực trạng năng lực và trình ñộ ñội ngũ cán bộ quản lý và nhu
    cầu ñào tạo của ñội ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở Nông nghiệp và phát triển
    nông thôn Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    ðề xuất một số giải pháp ñào tạo nâng cao trình ñộ và năng lực cho ñội
    ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở ñể ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị mà
    UBND Thành phố giao Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các giải pháp ñào tạo nâng cao trình ñộ và năng lực quản lý nhà
    nước cho cán bộ quản lý thuộc các phòng ban chuyên môn Văn phòng Sở, các ñơn vị
    trực thuộc cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phố Hà Nội.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 Nội dung nghiên cứu
    ðánh giá về thực trạng trình ñộ và năng lực cán bộ quản lý cơ quan Sở
    Nông nghiệp và PTNT Hà Nội.
    Nhu cầu ñào tạo nâng cao trình ñộ và năng lực của ñội ngũ cán bộ cơ quan Sở.
    ðề xuất những giải pháp ñào tạo nâng cao trình ñộ và năng lực quản lý
    cho cán bộ cơ quan Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.
    1.4.2 ðịa bàn nghiên cứu
    ðề tài ñược thực hiện tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành
    phố Hà Nội.
    1.4.3 Thời gian nghiên cứu
    ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ 10/2010 ñến 12/2011. Do ñó, các dữ
    liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ2008 ñến 2010, những số liệu
    khảo sát mới ñược ñiều tra trong năm 2011.
    1.4.4 Không gian nghiên cứu
    Trên phạm vi Thành phố Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánhgiá nhu cầu ñào tạo
    2.1.1.1 Khái niệm ñào tạo
    Theo từ ñiển Việt Nam "ðào tạo là quá trình tác ñộng lên con người
    làm cho con người ñó lĩnh hội và nắm vững tri thức,kỹ năng, kỹ xảo một
    cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người ñó thích nghi với cuộc sống và
    khả năng nhận một sự phân công nhất ñịnh của mình vào sự phát triển xã hội,
    duy trì và phát triển văn minh cho loài người".
    "ðào tạo là quá trình hoạt ñộng có mục ñích, có tổ chức, nhằm hình
    thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái ñộ . ñể
    hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, ñể tạo tiền ñề cho họ có thể vào ñời
    hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả".
    ðào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức,
    kỹ năng theo quy ñịnh của từng cấp học, bậc học.
    - Bồi dưỡng là hoạt ñộng trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ
    năng làm việc.
    -Bồi dưỡng theo chuẩn ngạch là trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt ñộng
    theo chương trình quy ñịnh cho ngạch công chức.
    - ðào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh ñạo, quản lýlà trang
    bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy ñịnh cho
    từng chức vụ lãnh ñạo, quản lý.
    - Bồi dưỡng theo vị trí việc làmlà trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng,
    phương pháp cần thiết ñể làm tốt công việc ñược giao.
    Có thể nói bất kỳ một quốc gia phát triển nào trên thế giới cũng luôn và
    rất chú trọng tới công tác giáo dục, ñào tạo bởi ñây là con ñường chủ yếu ñể
    có ñược một nguồn nhân lực, một ñội ngũ cán bộ quảnlý ñáp ứng ñược các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội. Nó khôngchỉ bao gồm sự nghiệp
    ñào tạo, giáo dục nói chung mà ñào tạo ở ñây ngoài mặt chuyên môn còn giáo
    dục về chính trị, ñạo ñức, ý thức trách nhiệm và tác phong làm việc của cán
    bộ quản lý.
    ðào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý phản ánh cùng một mục ñích là
    trang bị kiến thức cho họ. ðào tạo còn là quá trìnhtruyền thụ và trang bị
    những kiến thức mới ñể người cán bộ quản lý có một trình ñộ cao hơn, còn
    bồi dưỡng là quá trình hoạt ñộng làm tăng thêm những kiến thức ñòi hỏi với
    những người mà họ ñang giữ chức vụ nhất ñịnh. Trongcông tác ñào tạo và
    bồi dưỡng cán bộ quản lý thì việc làm sao ñể việc ñào tạo và bồi dưỡng có
    ñược chất lượng cao là là một vấn ñề thời sự. Chất lượng ñào tạo cán bộ quản
    lý thể hiện ở trình ñộ, khả năng thực hiện các côngviệc tương ứng với thời
    gian và trình ñộ mà cán bộ quản lý ñạt ñược.
    Tóm lại, có thể nói ñào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý là các hoạt
    ñộng nhằm nâng cao năng lực và trình ñộ cho cán bộ quản lý trong việc ñóng
    góp vào các hoạt ñộng và thành công của tổ chức, ñơn vị trong thực thi các
    hoạt ñộng chuyên môn, nghiệp vụ ñược giao.
    * Nhu cầu ñào tạo
    - Là sự mong muốn giảm sự khác biệt giữa thực tế với ñiều kiện nên
    có. Sự khác biệt này có thể về kiến thức và kỹ năng, quan ñiểm của học viên
    cần ñể làm việc một cách tốt hơn.
    - Nhu cầu ñào tạo chính là lỗ hổng kiến thức và kỹ năng ñể thực hiện
    một công việc nhất ñịnh. Hay nói cách khác nhu cầu ñào tạo chính là sự khác
    nhau giữa việc thực thi công việc như mong muốn và việc thực hiện công việc
    hiện tại của một cá nhân.
    - Tự ñào tạo là quá trình tự thân vận ñộng ñể lĩnh hội kiến thức hoặc
    tham gia hoạt ñộng xã hội, lao ñộng sản xuất rồi tựrút ra kinh nghiệm.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo chính trị của BCH ðảng bộ Sở Nông nghiệpvà PTNT nhiệm kỳ
    2011-2015;
    2. Thành ủy Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết 03 năm thực hiện Chương trình
    02/CTr-TU của Thành ủy về phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước
    nâng cao ñời sống nhân dân;
    3. Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình 02/CTr-Tu ngày 29/8/2011 về phát
    triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và từng bước nâng cao ñời
    sống nông dân;
    4. ðỗ Kim Chung và nhóm nghiên cứu (2008), Báo cáo ñề tài nghiên cứu, ñánh giá
    chất lượng và nhu cầu ñào tạo sau ñại học tại trường ñại học nông nghiệp Hà
    Nội;
    5. Bùi Thị Thơm (2011), Nghiên cứu nhu cầu ñào tạo và sử dụng cán bộ cấp xã, thị
    trấn trên ñịa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam ðịnh. , Luận văn thạc sĩ kinh tế
    Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội .vv
    6. Luật cán bộ công chức năm 2008 ñược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
    nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm
    2008;
    7. Thành ủy Hà Nội, Văn kiện ðại hội ðảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV
    nhiệm kỳ 2011-2015;
    8. NQTW 2 khóa VIII: Tập trung “nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng
    nhân tài ñáp ứng yêu cầu xây dựng thành công sự nghiệp CNH, HðH ñất
    nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn
    minh”.
    9. Nghị quyết số 22- NQ/TW, ngày 2/2/2008, về “nângcao năng lực lãnh ñạo và
    sức chiến ñấu của TCCSð và chất lượng ñội ngũ cán bộ ñảng viên”.
    10. Nghị ñịnh số 24/2010/Nð-Nð, ngày 15/3/2010 củaChính phủ quy ñịnh về
    tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức.
    11. Nghị ñịnh số 24/2010/Nð-CP, ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy ñịnh về
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    124
    tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, “sử dụng cán bộ”.
    12. Tạp chí khoa học và phát triển- Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội;
    Phương pháp ñánh giá nhu cầu xã hội về ñào tạo nguồn nhân lực kinh tế
    phát triển ở Việt Nam.
    13. Bùi ðình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán
    bộ, NXB Lao ñộng Hà Nội;
    14. Quy ñịnh số 94,95-Qð/TW ngày 3/3/2004 về chức năng, nhiệm vụ của ñảng
    bộ, chi bộ cơ sở xã phường, thị trấn.
    15. Quyết ñịnh số 04/2004/Qð-BNV quy ñịnh tiêu chuẩn các chức danh cán
    bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
    16. Quyết ñịnh số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/2/2006 củaThủ tướng Chính phủ
    về việc phê duyệt kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai
    ñoạn 2006-2010.
    17. Quyết ñịnh số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/2/2006 củaThủ tướng Chính phủ
    về việc phê duyệt kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai ñoạn
    2006-2010.
    18. Quyết ñịnh số 1374/Qð-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban
    hành phê duyệt Kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai ñoạn
    2011- 2015.
    19. Kế hoạch số 24- KH/ðU của ðảng ủy cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT về
    kế hoạch quy hoạch cán bộ ngành nông nghiệp Hà Nội ñến năm 2015;
    20. Kinh nghiệm ñào tạo ngoài nước và trong nước
    21. Văn kiện ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
    Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...