Luận Văn Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    MỤC LỤC






    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SPDL CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG

    Trang



    1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch . 01

    1.1.1. Sản phẩm du lịch chính 01

    1.1.2. Sản phẩm du lịch hình thức . 01

    1.1.3. Sản phẩm du lịch mở rộng . 02

    1.2. Những đặc tính của sản phẩm du lịch 02

    1.2.1. Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được 02

    1.2.2. Tính đa dạng của các thành viên tham dự . 03

    1.2.3. Những đặc tính đặc thù của sản phẩm du lịch 03

    1.3. Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch 04

    1.3.1. Những yếu tố cấu thành cơ bản 04

    1.3.2. Môi trường kế cận . 04

    1.3.3. Dân cư địa phương . 04

    1.3.4. Các dịch vụ công cộng phục vụ du lịch 05

    1.3.5. Cơ sở lưu trú, nhà hàng và các dịch vụ thương mại . 05

    1.3.6. Kết cấu hạ tầng giao thông 05

    1.4. Các sản phẩm du lịch chính . 05

    1.4.1. Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý 06

    1.4.2. Sản phẩm du lịch trọn gói . 06

    1.4.3. Sản phẩm du lịch dạng trung tâm . 06

    1.4.4. Sản phẩm du lịch dạng biến cố . 06

    1.4.5. Những sản phẩm du lịch đặc biệt 07

    1.5. Vòng đời sản phẩm du lịch . 07

    1.6. Chất lượng sản phẩm du lịch 07




    1.7. Quan niệm về lợi thế cạnh tranh . 08

    1.8. Quan niệm về thương hiệu du lịch . 08

    1.9. Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội . 09

    1.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm du lịch . 10

    1.11. Kinh nghiệm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của một số nước . 11



    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG

    ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG

    2.1. Vị trí của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tế Lâm Đồng . 14

    2.2. Thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 14

    2.2.1. Kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông 14

    2.2.2. Hệ thống cấp điện 15

    2.2.3. Hệ thống cấp nước 16

    2.2.4. Hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường . 16

    2.2.5. Hệ thống bưu chính viễn thông 16

    2.2.6. Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe . 16

    2.3. Qui mô và chất lượng các sản phẩm du lịch địa phương . 17

    2.3.1. Dịch vụ lưu trú 17

    2.3.2. Khu, điểm tham quan, vui chơi giải trí . 18

    2.3.3. Dịch vụ lữ hành – vận chuyển 18

    2.3.4. Loại hình du lịch sinh thái 19

    2.3.5. Loại hình du lịch nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe 19

    2.3.6. Loại hình du lịch hội thảo - hội nghị 19

    2.4. Hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng . 20

    2.4.1. Khách du lịch 20

    2.4.2. Khách du lịch quốc tế . 20

    2.4.3. Khách du lịch nội địa . 21

    2.5. Về đầu tư phát triển du lịch 21

    2.6. Xúc tiến, quảng bá du lịch . 22

    2.7. Tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng 22




    2.7.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 22

    2.7.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 25

    2.7.3. Tiềm năng về nguồn nhân lực . 27

    2.8. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của du lịch Lâm Đồng . 28

    2.8.1. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Lâm Đồng . 28

    2.8.2. Tóm tắt cơ hội, nguy cơ của du lịch tỉnh Lâm Đồng 29

    2.9. Khảo sát đánh giá của du khách về đa dạng hóa SPDL tỉnh Lâm Đồng 30

    2.9.1. Thiết kế bảng câu hỏi . 30

    2.9.2. Phương pháp thu thập thông tin . 31

    2.9.3. Phân tích dữ liệu 31

    2.9.4. Kết quả thu được từ những thông tin cá nhân 32

    2.9.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố SPDL . 34

    2.9.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các SPDL 35

    2.9.7. Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng . 36

    2.9.8 . Đánh giá của du khách về thực trạng SPDL Lâm Đồng . 37

    2.9.9 . So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và

    thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch . 38

    2.9.10 . So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và

    thực trạng sản phẩm du lịch . 39

    2.9.11 . Đánh giá độ tin cậy của thang đo 40

    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA

    SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015

    3.1. Quan điểm, mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng 42

    3.1.1. Quan điểm 42

    3.1.2. Mục tiêu tổng quát . 42

    3.1.3. Mục tiêu cụ thể 43

    3.2. Thiết lập ma trận SWOT 44

    3.3. Khái quát chiến lược phát triển các SPDL đến năm 2015 . 46

    3.4. Giải pháp củng cố và đa dạng hóa SPDL đến năm 2015 48

    3.4.1. Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch . 48

    3.4.2. Giải pháp đối với các tour du lịch 50




    3.4.3. Giải pháp đối với dịch vụ nhà hàng khách sạn . 51

    3.4.4. Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng 51

    3.4.5. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 52

    3.4.6. Giải pháp phát triển du lịch hội nghị . 53

    3.4.7. Khí hậu, cảnh quan và môi trường là yếu tố SPDL chủ yếu . 54

    3.4.8. Giải pháp đối với du lịch văn hóa 55

    3.4.9. Khôi phục và phát triển hình thức du lịch miệt vườn . 56

    3.4.10. Khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống 56

    3.4.11. Sản phẩm văn hóa ẩm thực đặc trưng . 57

    3.5. Giải pháp thu hút và phát triển nguồn nhân lực 57

    3.6. Giải pháp đối với kết cấu hạ tầng kỹ thuật . 58

    3.7. Đẩy mạnh liên doanh liên kết trong và ngoài nước 59

    3.8. Đẩy mạnh các hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch . 60

    3.9. Giải pháp về thu hút nguồn vốn đầu tư . 60

    3.10. Một số kiến nghị . 61

    3.10.1. Kiến nghị với chính phủ, ban ngành trung ương 61

    3.10.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương, nhân dân tỉnh Lâm Đồng 62

    KẾT LUẬN




    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT




    ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

    BQ Bình quân

    GDP Tổng sản phẩm quốc nội

    ITDR Viện Nghiên cứu phát triển du lịch FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ODA Vốn viện trợ không hoàn lại
    SPDL Sản phẩm du lịch

    TP Thành phố

    TNHH Trách nhiệm hữu hạn

    UBND Ủy ban Nhân dân

    UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

    WTO Tổ chức Du lịch thế giới







    DANH MỤC CÁC BẢNG



    Trang





    Bảng 2.1: Doanh thu xã hội từ du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2001 - 2006 14

    Bảng 2.2: Cơ sở lưu trú của Lâm Đồng giai đoạn 2001 - 2006 . 17

    Bảng 2.3: Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2001 – 2006 20

    Bảng 2.4: So sánh lượng khách du lịch đến Lâm Đồng với các tỉnh phụ cận . 21

    Bảng 2.5: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng 28

    Bảng 2.6: Các thông tin về cá nhân của du khách . 33

    Bảng 2.7: Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng các yếu tố SPDL 34

    Bảng 2.8: Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng các SPDL . 35

    Bảng 2.9: Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng 36

    Bảng 2.10: Đánh giá của du khách về thực trạng SPDL Lâm Đồng . 37

    Bảng 2.11: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng các yếu

    tố sản phẩm du lịch 38

    Bảng 2.12: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng các sản

    phẩm du lịch . 39

    Bảng 3.1: Ma trận SWOT 45







    DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách trong nước Phụ lục 2 : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách nước ngoài
    Phụ lục 3 : Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của sản phẩm du lịch

    Phụ lục 4 : Đánh giá của du khách về thực trạng của sản phẩm du lịch Lâm Đồng

    Phụ lục 5: Một số tài nguyên thiên nhiên

    Phụ lục 6: Một số tài nguyên nhân văn

    Phụ lục 7: Danh sách các khách sạn được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

    Phụ lục 8: Danh mục các dự án đầu tư du lịch từ năm 2003 đến nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
    Phụ lục 9: Bản đồ du lịch tỉnh Lâm Đồng




    MỞ ĐẦU

    1. Sự cần thiết của đề tài
    Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội của con người. Xu hướng chung trên thế giới là số người đi du lịch ngày càng tăng, dự kiến năm 2010, toàn cầu sẽ đạt tới 937 triệu khách, nhiều nước, nhiều lãnh thổ xác định du lịch như một ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế
    - xã hội cao.
    Tại Việt Nam, kinh tế du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thông qua việc tạo giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốc gia. Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhu cầu về du lịch cũng được tăng theo về số lượng cũng như chất lượng. Với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới của nhà nước, với nền an ninh chính trị ổn định, Việt Nam đã thu hút một số lượng đông đảo du khách quốc tế đến tham quan du lịch.
    Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 đến 2010 của Chính phủ đã xác định thành phố Ðà Lạt - Lâm Ðồng là một trong bốn trung tâm du lịch của cả nước và quốc tế. Đà Lạt nói riêng, tỉnh Lâm Đồng nói chung hiện có những lợi thế tiềm năng rất lớn về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và nhân văn du lịch.
    Tuy vậy, thời gian qua du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng mới chỉ tập trung khai thác dịch vụ khách sạn nhà hàng, dịch vụ tham quan các khu danh lam thắng cảnh mà chưa có sự đầu tư chiều sâu nhằm khai thác, phát triển các loại hình du lịch khác như: du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch hội nghị Nói chung, kinh tế du lịch của tỉnh Lâm Đồng phát triển còn chậm, hiệu quả kinh tế thấp, chưa ngang tầm với tiềm năng du lịch của địa phương; Quy mô và chất lượng của sản phẩm du lịch còn nhỏ bé và yếu kém. Trong khi đó du lịch ở một số nước trong khu vực châu Á như: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Trung Quốc . đang ngày càng phát triển với tốc độ khá nhanh. Mặt khác, thế mạnh về phát triển du lịch của các tỉnh lân cận như: Khánh Hòa, Phan Thiết, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng Nam Bộ đã, đang và sẽ là những đối thủ cạnh tranh gay gắt đối với du lịch Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung.
    Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài “ Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015”, với mong muốn đề ra một số giải pháp nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Lâm Đồng, đáp ứng nhu cầu du




    lịch ngày càng cao của du khách, quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng rộng khắp trong nước cũng như trên thế giới, góp phần phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng một cách chủ động, toàn diện và bền vững.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    Trên cơ sở khái quát hệ thống lý luận về sản phẩm du lịch, đánh giá thực trạng và tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng; nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Lâm Đồng; từ đó thiết lập nên bảng ma trận SWOT. Đồng thời, đề tài tiến hành khảo sát đánh giá của du khách về sản phẩm du lịch Lâm Đồng bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Trên cơ sở đó đưa ra những chiến lược, giải pháp và các kiến nghị cho quá trình đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng một cách bền vững.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh sản phẩm du lịch của tỉnh Lâm
    Đồng trong mối quan hệ với du lịch của một số tỉnh phụ cận và trong cả nước.
    Luận văn sử dụng số liệu thống kê của ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng từ năm
    2001 đến năm 2006.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là điều tra khảo sát (Survey) du khách và sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để phân tích dữ
    liệu.
    5. Kết cấu của luận văn:
    Kết cấu luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về đa dạng hóa sản phẩm du lịch cho một địa phương
    Chương 2: Thực trạng và tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch của tỉnh
    Lâm Đồng
    Chương 3: Định hướng và giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm
    Đồng đến năm 2015.
     
Đang tải...