Tiểu Luận Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến 202

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một đất nước muốn phát triển đuổi kịp và trở thành nước tiên tiến trên thế giới thì không chỉ dựa vào một ngành nghề nào cả mà phải phát triển đồng đều tất cả các ngành nhưng phải biết lấy những ngành mà nước mình có lợi thế so sánh để phát triển làm mũi nhọn hay nói cách khác đất nước phải có một cơ cấu ngành phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình. Việt Nam ta là nước đang phát triển và đang từng bước hoà nhập với nền kinh tế thế giới để đuổi kịp với nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Việc chính phủ Mỹ chính thức quan hệ ngoại giao với nước ta (1995), mới đây là việc nước ta gia nhập AFTA (2003) đặc biệt là chúng ta đang hướng tới năm 2006 sẽ xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các nước ASEAN và xa hơn nữa là giai nhập tổ chức thương mại thế giới WTO điều đó tạo cho nền kinh tế nước ta nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức không nhỏ. Vậy nền kinh tế, cơ cấu kinh tế của chúgn ta phải thay đổi thế nào cho phù hợp với tình hình mới để đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp như đại hội IX của Đảng đề ra. Đó là lý do em chọn đề tài "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
    Nội dung của đề tài gồm 4 phần:
    Phần I: Một số lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân
    Phần II: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Phần III: Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Phần IV: Các giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
    QUỐC DÂN 2
    1. Những khái niệm chung về cơ cấu kinh tế 2
    1.1. Khái niệm cơ cấu 2
    1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế . 2
    1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế . 3
    1.4. Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế . 6
    2. Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dân . 6
    2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 6
    2.2. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
    2.3. Những quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 11
    2.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành của nền
    kinh tế . 12
    PHẦN II. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGNÀH KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 14
    1. Những vấn đề chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá . 14
    1.1. Quan niệm về công nghiệp hoá . 14
    1.2. Bản chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá 14
    1.3. Cơ sở khoa học việc thực hiện công nghiệp hoá 15
    2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân nước ta 16
    2.1. Điều kiện và bối cảnh tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân 16
    2.2. Phương hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế
    quốc dân 16
    2.3. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta . 20
    2.4. Những điều kiện, biện pháp chủ yếu nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta 21
    PHẦN III. SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ . 24
    1. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 24
    1.1. Xuất phát từ tình hình, xu hướng chung của khu vực, thế giới . 24
    1.2. Xuất phát từ yêu cầu trong nước . 25
    1.3. Xuất phát từ những yêu cầu khác 26
    2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một số nước . 27
    2.1. Chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế ở Malaixia 27
    2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xã hội ở Trung Quốc 28
    PHẦN IV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƯỚC TA THEO HƯỚNG HỘI NHẬP VỚI NỀN KINH TẾ KHU VỰC
    VÀ THẾ GIỚI . 31
    1. Cần rà xét để điều chỉnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy hoạch chiến lược phát triển các ngành, các vùng và các địa phương . 31
    2. Xác định và tập trung sức phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn, các ngành cần ưu tiên phát triển trong thời kỳ sắp tới . 32
    3. Tập trung nghiên cứu thị trường để xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý 33
    4. Tăng cường một số điều kiện chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới . 34
    KẾT LUẬN 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...