Thạc Sĩ Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bình Định

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 23/3/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Phát triển kinh tế được quyết định bởi nhân tố con người nói
    chung và lực lượng lao động nói riêng, vì tăng trưởng và phát triển
    kinh tế tùy thuộc trước hết vào năng lực, trí tuệ và ngành nghề của
    người lao động.
    Chuyển dịch CCLĐtạo điều kiện đểchuyển dịch cơcấu kinh tế.
    CCLĐphù hợp sẽthúc đẩy quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế, làm
    cho nền kinh tếphát triển.
    Theo tổng điều tra dân sốvà nhà ở1/4/2009, dân sốtrong độtuổi
    lao động của Bình Định chiếm 57,3% dân số, tuy nhiên CCLĐnhìn
    chung chưa hợp lý và chất lượng lao động thấp.
    Sự dịch chuyển CCLĐ tỉnh Bình Định chưa phù hợp với sự
    chuyển dịch cơcấu kinh tế. Vấn đềcấp thiết đặt ra là phải có giải pháp
    hợp lý đểchuyển dịch CCLĐtỉnh Bình Định đáp ứng được mục tiêu
    phát triển kinh tếcủa tỉnh trong thời gian đến. Vì vậy, tôi đã chọn đề
    tài “Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bình Định” làm
    luận văn tốt nghiệp.
    2. Tổng quan nghiên cứu
    Nghiên cứu vì sao phải chuyển dịch CCLĐ, chuyển dịch CCLĐ
    cần phải đáp ứng những yêu cầu gì.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn đề lý luận về CCLĐ, chuyển dịch CCLĐ.
    Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCLĐtỉnh Bình Định trong giai
    đoạn 10 năm 2001-2010, từ đó đánh giá những hạn chếvà đềxuất các
    giải pháp có hiệu quả cho quá trình chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình
    Định giai đoạn 2011-2015.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu sự chuyển
    dịch CCLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và sự chuyển dịch
    CCLĐ theo ngành kinh tế trong m ối quan hệ với cơ cấu kinh tế và
    chuyển dịch cơcấu kinh tế.
    Phạm vi nghiên cứu: Đềtài nghiên cứu trên cơsởkết quảcủa
    các cuộc điều tra thống kê trong khoảng thời gian từnăm 2000 đến
    2010.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Trên cơsởnhững nguyên lý cơbản của chủnghĩa Mác - Lê nin
    trong kinh tếchính trịhọc; Các chính sách, chủtrương phát triển kinh
    tế- xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2015.
    Luận văn còn sửdụng các phương pháp như: tiếp cận hệthống,
    nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn, thống kê, so sánh, phân
    tích .
    6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
    Nghiên cứu mối quan hệgiữa chuyển dịch CCLĐvà chuyển dịch
    cơcấu kinh tế; Xu hướng chuyển dịch CCLĐtrong giai đoạn 2011-2015.
    Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch CCLĐtrên
    địa bàn tỉnh Bình Định từnăm 2000 đến năm 2010.
    Đềxuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm góp phần thúc đẩy quá
    trình chuyển dịch CCLĐtrên địa bàn tỉnh Bình Định đến 2015.
    7. Kết cấu đềtài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chương:
    Chương I: Cơsở lý luận vềchuyển dịch CCLĐ;
    Chương II: Thực trạng chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định
    giai đoạn 2000 – 2010;
    Chương III: Định hướng và giải pháp chuyển dịch CCLĐtỉnh
    Bình Định đến năm 2015.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...