Thạc Sĩ Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Ngu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    1.Tính cấp thiết của đề tài

    MỞ ĐẦU


    Dân số nước ta có khoảng 80 triệu người, trong đó có đến 76% sống ở khu vực nông thôn. Từ thực trạng trên, vấn đề việc làm trong lao động nông thôn có tính chất rất quan trọng và quyết đ ịnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
    Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững cần phải chú trọng đến việc giải quyết việc và nâng cao chất lượng lao động cho lao động nông thôn như các chương trình; xóa đói giảm nghèo 134, 135, các chương trình vay vốn, chương trình đ ịnh canh đ ịnh cư, chương trình 120, chương trình hỗ trợ và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn .
    Với đặc điểm dân số đông và trẻ nên có nguồn lao động phong phú, rồi rào, đặc điểm đó là thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hộ i của chúng ta, song đồng thời nó cũng luôn tạo ra sức ép về việc làm cho toàn xã hội. Vì vậy, sự quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho người lao động luôn là một trong những giải pháp về phát triển xã hộ i và là chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đã đề ra.
    Đặc biệt, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế chủ động hộ i nhập kinh tế khu vực và thế giới, lao động Việt Nam có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm. Người lao động có thể vươn lên nắm bắt tri thức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những thách thức đặt ra cho người lao động Việt Nam: đó là yêu cầu về chất lượng nguồn lao động, người lao động không biết nghề, hoặc biết không đến nơi đến chốn thì rất khó tìm được việc làm. Mặt khác, kinh nghiệm các nước cho thấy, khi hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn thương nhất là nông nghiệp, nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất là nông dân. Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn vẫn luôn là vấn đề mang tính cấp bách.

    Nước ta lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi, do nền sản xuất nông nghiệp phần lớn là độc canh và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là mang tính mùa vụ nên đã dẫn đến vấn đề dư thừa thời gian lao động trong khu vực nông thôn.
    Thái Nguyên là một tỉnh miền núi lực lượng lao động chủ yếu làm nông nghiệp, vấn đề về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn những năm gần đây đã được tỉnh quan tâm và đã có một số chương trình, biện pháp nhằm giải quyết vấn đề này, nhưng qua thực tiễn cho thấy cũng chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm của lao động nông thôn.
    Huyện Phú Lương là một huyện có 85% số dân với công việc chính là sản xuất nông nghiệp. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, cùng với việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều và có hiệu quả, nên đã dẫn tới tình trạng giảm đi rõ rệt về nhu cầu sử dụng lao động. Thêm vào đó, nguồn lực đất đai hạn chế do nhu cầu phát triển đô thị và một số mục đích khác đã dẫn tới tình trạng dư thừa lao động trong nông thôn, cùng với những tồn tại của xã hội đang là vấn đề bất cập cần được giải quyết này Phú Lương vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề việc làm nông thôn, vì vậy tô i được chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên" để đóng góp những giải pháp của tôi giúp cho Ủy ban huyện Phú Lương có những giải pháp thiết thực hơn.



    MỤC LỤC
    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn . ii
    Danh mục chữ viết tắt iii
    Mục lục . iv
    Danh mục bảng biểu . vii
    Danh mục biểu đồ viii
    MỞ ĐẦU 1

    1.Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2
    2.1. Mục tiêu chung 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 3
    3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    4. Ý nghĩa khoa học và phạm vi nghiên cứu đề tài 3
    5. Bố cục của đề tài . 3
    CHưƠNG 1 . 5
    CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
    1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 5
    1.1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5
    1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề việc làm . 19
    1.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 24
    1.2.1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu . 24
    1.2.2. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 24
    1.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 24
    1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 27
    CHưƠNG 2 . 29
    THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LưƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 29

    2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN PHÚ LưƠNG . 29
    2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29
    2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hộ i . 33
    2.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của huyện Phú Lương 42
    2.2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LưƠNG 43
    2.2.1. Thực trạng về lao động nông thôn của huyện Phú Lương 43
    2.2.2. Thực trạng lao động việc làm trong các hộ gia đình điều tra . 45
    2.2.3. Một số kết luận về lao động và việc làm của các nông hộ trên địa bàn huyện Phú Lương . 51
    2.3. MỘT SỐ CHưƠNG TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN PHÚ LưƠNG 53
    2.3.1. Chương trình dạy nghề ngắn hạn 53
    2.3.2. Về tín dụng nông thôn . 54
    CHưƠNG 3 . 56
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LưƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 56

    3.1. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRưƠNG VÀ CĂN CỨ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
    CHO LAO ĐỘNG HUYỆN PHÚ LưƠNG 56
    3.1.1. Những quan điểm chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện
    Phú Lương . 56
    3.1.2. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước 56
    3.2. MỤC TIÊU CHIẾN LưỢC VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CHO HUYỆN PHÚ LưƠNG 58
    3.2.1. Mục tiêu chiến lược về lao động việc làm đến năm 2020 . 58
    3.2.2. Mục tiêu ngắn hạn: 60
    3.3. ĐỊNH HưỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN PHÚ LưƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI . 60
    3.3.1. Định hướng phát triển theo ngành 62
    3.3.2. Định hướng phát triển theo vùng 62
    3.3.3. Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo nghề cho người lao động ở nông thôn . 64
    3.3.4. Phát triển các hình thức hợp tác với các địa phương trên trong huyện và tỉnh về giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn 65
    3.3.5. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá các hình thức thực hiện kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn. . 68
    3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO HUYỆN PHÚ LưƠNG . 69
    3.4.1. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng 69
    3.4.2. Giải pháp về phát triển chăn nuô i . 70
    3.4.3. Giải pháp về phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp . 71
    3.4.4. Giải pháp về củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng . 71
    3.4.5. Giải pháp về đất đai . 72
    3.4.6. Giải pháp về vốn . 72
    3.4.7. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 73
    3.4.8. Giải pháp về thị trường 74
    3.4.9. Giải pháp về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và đưa lao động ra ngoài địa bàn làm việc . 75
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76
    1. KẾT LUẬN . 76
    2. KIẾN NGHỊ 78
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...