Thạc Sĩ Giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận tín dụng vi mô ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận tín dụng vi mô ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    Danh mục hộp viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn 30
    2.2.2 Kinh nghiệm tiếp cận tín dụng vi mô với các hộ nông dân nghèo ở
    Việt Nam 35
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 43
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Yên Dũng43
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên huyện Yên Dũng43
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện Yên Dũng47
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu59
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu59
    3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin, sốliệu61
    3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu62
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN63
    4.1 Thực trạng tiếp cận hệ thống tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo
    trên ñịa bàn huyện Yên Dũng 63
    4.1.1 Thực trạng nghèo và ñặc ñiểm của các hộ nôngdân nghèo trên ñịa bàn
    huyện Yên Dũng 63
    4.1.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo ở huyện
    Yên Dũng 69
    4.2 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tiếp cận
    nguồn vốn tín dụng vi mô cho các hộ nông dân nghèo ở huyện Yên
    Dũng trong thời gian tới 112
    4.2.1 ðịnh hướng 112
    4.2.2 Hệ thống các giải pháp 117
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ122
    5.1 Kết luận 122
    5.2 Kiến nghị 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
    PHỤ LỤC 127

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong lịch sử phát triển của loài người, nghèo ñói vẫn là vấn ñề xã hội rộng
    lớn và mang tính toàn cầu. Mặc dù ñã có nhiều cố gắng nhưng nhiều quốc gia vẫn
    chưa giải quyết ñược vấn ñề nghèo ñói. Do nhận thức, phương pháp giải quyết và
    ñiều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi nước, mỗi vùng là khác nhau mà mức ñộ nghèo ñói
    và số người nghèo ñói khác nhau. Việt Nam vốn là nước nông nghiệp, hiện có
    70,4% dân số sống ở khu vực nông thôn. Lao ñộng nông nghiệp chiếm 52% tổng
    lao ñộng cả nước. ðến năm 2009, cả nước có 2,4 triệu hộ nghèo, chiếm 13% tổng
    số hộ, trong ñó 90% số hộ sống ở khu vực nông thôn với hơn 30% các hộ nông dân
    nghèo nhất ñang sinh sống ở các vùng nghèo nhất củacả nước. Vì vậy, vấn ñề xóa
    ñói giảm nghèo là một trong những nội dung xuyên suốt trong chiến lược phát triển
    kinh tế - xã hội không chỉ của riêng Việt Nam mà của cả các nước ñang phát triển
    và là một trong những vấn ñề quan tâm hàng ñầu của Chính phủ các nước.
    Kết quả của các cuộc ñiều tra kinh tế - xã hội do nhiều tổ chức khác nhau
    tiến hành ñều cho một kết luận chung là ñại bộ phậnsố hộ ở nông thôn, ñặc biệt là
    các hộ nghèo ñều trong tình trạng thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn cho sản xuất
    kinh doanh. Thiếu vốn là nguyên nhân trước hết cản trở sự mở rộng các hoạt ñộng
    sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn, ñặc biệt là ở các hộ
    nghèo. Vốn tín dụng có vai trò mạnh mẽ trong bổ sung sự thiếu hụt ñó nhằm phát
    triển nông nghiệp và nông thôn. Trong ñó tín dụng vi mô là một phương tiện dịch
    vụ tài chính bền vững có thể giúp người nghèo khôngchỉ tạo thêm thu nhập, gây
    dựng vốn liếng mà còn có thể giúp họ giảm bớt nhữngtổn thương do những tác
    ñộng của ngoại cảng mang lại. Hình thức tín dụng vimô ñược coi là một giải pháp
    cơ bản giúp các hộ nghèo có thể chuyển từ việc kiếmăn hàng ngày sang tích lũy
    cho tương lai, ñầu tư tốt hơn cho các chế ñộ dinh dưỡng, cải thiện ñiều kiện sống:
    mua sắm thêm các phương tiện sản xuất và tiêu dùng,chăm sóc sức khỏe và giáo
    dục cho trẻ em.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Ở Việt Nam, khu vực kinh tế nông thôn hiện nay ñangphát triển mạnh và
    ngày càng thể hiện ñược sự ñóng góp quan trọng của nó ñối với nền kinh tế quốc
    dân. Sự chuyển ñổi kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn ñã tạo ra các cơ hội ñầu tư
    vào các trang trại, các dự án sản xuất nông nghiệp.Nhu cầu ñầu tư vốn phát triển
    sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân một phần làtự ñáp ứng, phần khác ñược
    huy ñộng từ các nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức. Do ñó, cung cấp các
    khoản vay có lãi suất phù hợp có thể thúc ñẩy ứng dụng công nghệ mới, mở rộng
    sản xuất lương thực và tăng thu nhập trong nông nghiệp (Zeller và cs, 1997).
    Tính ñến tháng 6/2008, dư nợ cho vay ñối với hộ sảnxuất nông nghiệp của
    ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và hệthống Quỹ tín dụng nhân dân,
    cộng với vốn của ngân hàng Chính sách xã hội cho vay hộ nghèo và các ñối tượng
    chính sách ñạt khoảng 181.500 tỷ ñồng, số dư nợ nàychỉ chiếm khoảng 17% tổng
    dư nợ cho vay các thành phần kinh tế của các tổ chức tín dụng Việt Nam. Ở Việt
    Nam ñã có nhiều nghiên cứu về thị trường tài chính nông thôn cả tín dụng chính
    thức và tín dụng không chính thức cho hộ nông dân ởcác mức ñộ và khía cạnh khác
    nhau. Lê Thị Thanh (2008) ñã chỉ ra rằng, hộ nông dân có thể dễ dàng tiếp cận với
    các tổ chức tín dụng nông thôn với những khoản vay nhỏ (lên ñến 10 triệu ñồng).
    Tuy nhiên, ñối với các khoản vay lớn hơn 10 triệu ñồng hay với các khoản vay
    trung và dài hạn, các hộ nông dân dường như gặp phải rất nhiều khó khăn do thiếu
    kế hoạch ñầu tư khả thi và chưa có hệ thống cảnh báo rủi ro sớm ñối với khách hàng
    khu vực nông nghiệp, nông thôn.
    Trong một nghiên cứu về tiếp cận vốn tín dụng chínhthức, Vu (2001) ñã chỉ
    ra các ñặc ñiểm của hộ nông dân có ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
    dụng chính thức. Nguồn tín dụng chính thức bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: diện tích
    ñất, trình ñộ học vấn của các chủ hộ, số lao ñộng và số người còn phụ thuộc, ñộ
    tuổi, giới tính, giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất và hộ có khả năng vay ñược từ
    các nguồn tín dụng phi chính thức (Pham và Izumida,2002; Nguyên Văn Ngân và
    Lê Khương Ninh, 2008). Năm 2009, Trần Hữu Cường và cs ñã chỉ ra rằng, tín dụng
    là một trong các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ñến quyết ñịnh ñầu tư vốn của các hộ
    nông dân. Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, khả năng vay vốn tín dụng của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    hộ nông dân từ các tổ chức tín dụng chính thức bị chi phối bởi các nhân tố như tài
    sản thế chấp, kế hoạch ñầu tư khả thi và thủ tục vay vốn rườm rà.
    Yên Dũng là một huyện miền núi và cũng là huyện cònnhiều khó khăn nhất
    trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang. Tính ñến hết năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo của huyện Yên
    Dũng là 13,12%, chiếm một tỷ lệ khá cao so với toàntỉnh. Trong những năm qua,
    huyện Yên Dũng ñã triển khai nhiều chương trình tíndụng hỗ trợ cho người nghèo
    có ñiều kiện phát triển kinh tế, kết quả ñã ñạt ñược những thành công nhất ñịnh.
    Tuy nhiên, theo nhiều nguồn số liệu thống kê thì việc tiếp cận nguồn vốn và sử
    dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức ñối với hộ nông dân nghèo
    vẫn chưa thật sự hiệu quả. Hơn nữa, việc phân khúc thị trường cho người nghèo hầu
    như các ngân hàng hoàn toàn không chú trọng ñến. Mặc dù, tỷ lệ hộ nghèo trong
    những năm gần ñây ñã có xu hướng giảm dần nhờ vào các chính sách xóa ñói giảm
    nghèo thông qua các chương trình tín dụng nông thôn, tín dụng người nghèo (huyện
    Yên Dũng mới chỉ rà soát ñược những hộ khá hơn ñể cho thoát nghèo, ña số các hộ
    thoát nghèo là nhờ vào việc ñưa lao ñộng gia ñình ñi làm việc ở nước ngoài).
    Nhưng thực tế không phải tất cả các hộ nông dân nghèo ñều có thể tiếp cận ñược
    nguồn vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng chính thức, ñặc biệt là ngân hàng Chính
    sách xã hội. Có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan dẫn ñến vấn ñề trên, do
    ñó nghiên cứu này ñược thực hiện với mong muốn ñánhgiá thực trạng tiếp cận tín
    dụng vi mô ñối với người nghèo trên ñịa bàn huyện Yên Dũng và xác ñịnh các nhân
    tố tác ñộng ñến khả năng tiếp cận tín nguồn tín dụng của hộ nông dân nghèo huyện
    Yên Dũng; tìm hiểu tại sao một số hộ nông dân nghèosử dụng tín dụng chính thức
    trong khi các hộ khác thì không. Xuất phát từ nhữngvấn ñề thực tiễn của ñịa
    phương, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân
    nghèo tiếp cận tín dụng vi mô ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”làm luận văn
    Thạc sỹ kinh tế.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng vi mô của hộ nông dân
    nghèo trên ñịa bàn huyện Yên Dũng trong thời gian qua, trên cơ sở ñó ñề xuất ñịnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    hướng và một số giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận hiệu quả hơn
    các nguồn vốn tín dụng vi mô ở huyện Yên Dũng.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếp cận vốn tín dụng
    vi mô của hộ nông dân
    - ðánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ nông dân nghèo của
    huyện Yên Dũng. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tiếp cận tín dụng vi mô của
    các hộ nông dân nghèo
    - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tiếp cận
    tín dụng vi mô cho các hộ nông dân nghèo ở huyện Yên Dũng
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các hình thức và các ñiều kiện ảnh hưởngñến việc tiếp cận
    nguồn vốn tín dụng vi mô của các hộ nông dân nghèo ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
    Giang
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: luận văn ñi sâu nghiên cứu những vấn ñề lý luận và
    thực tiễn về hoạt ñộng tín dụng vi mô, ñặc biệt là các hình thức tiếp cận vốn tín
    dụng vi mô chính thống ñối với các hộ nông dân nghèo
    - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện trênñịa bàn huyện Yên
    Dũng, tỉnh Bắc Giang
    - Phạm vi về thời gian: ñề tài thu thập các thông tin, số liệu thứ cấp theo số
    liệu niên giám thống kê, số liệu từ các phòng ban có liên quan từ năm 2008 – 2010
    và các số liệu khảo sát các hộ nông dân nghèo của huyện Yên Dũng trong khoảng
    thời gian từ tháng 6 năm 2010 ñến hết tháng 6 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Cơ sở lý luận về tín dụng vi mô
    2.1.1.1 Một số khái niệm tín dụng và tín dụng vi mô
    a. Khái niệm tín dụng
    Tín dụng xuất phát từ gốc La – tinh: Credittum tức là sự tin tưởng, tín nhiệm.
    Tín dụng biểu hiện mối quan hệ kinh tế - xã hội gắnliền với quá trình tạo lập
    và sử dụng vốn nhằm mục ñích thỏa mãn nhu cầu tạm thời cho các quá trình sản
    xuất và ñời sống, theo nguyên tắc hoàn trả.
    Theo ðại Từ ñiển kinh tế thị trường “Tín dụng là những hành ñộng cho vay
    và bán chịu hàng hóa và vốn giữa những người sở hữukhác nhau. Tín dụng không
    phải là hoạt ñộng vay tiền ñơn giản mà là hoạt ñộngvay tiền có ñiều kiện, tức là
    phải bồi hoàn thanh toán tức lợi. Tín dụng là hình thức ñặc thù vận ñộng giá trị khác
    với lưu thông hàng hóa ñơn thuần: vận ñộng giá trị nên dẫn tới phương thức mượn
    tài khoản, bồi hoàn giá trị thanh toán”.
    Tín dụng là “phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và
    người ñi vay, trong quan hệ này người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử
    dụng tiền hoặc hàng hóa cho người ñi vay trong thờigian nhất ñịnh, khi tới thời hạn
    trả nợ người ñi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc hàng hóa cho người cho vay
    kèm theo một khoản lãi” [Luật các tổ chức tín dụng và văn bản hướng dẫn thi hành,
    NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002].
    Như vậy, bên cho vay là người chủ sở hữu của số tiền hay hàng hóa ñã
    chuyển giao quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh với mục ñích
    sinh lời.
    Trong mối quan hệ trên xuất hiện một nhu cầu, ñó làngười cho vay muốn
    bảo tồn giá trị của vốn bỏ ra và có lợi ích tăng thêm, do ñó thỏa thuận với người ñi
    vay một phần giá trị tăng thêm, phần giá trị tăng thêm này chính là lãi hay còn gọi
    là lợi tức tín dụng. Như vậy, lợi tức tín dụng chính là chi phí sử dụng tiền vay mà
    người ñi vay phải trả, ñồng thời cũng là lợi ích màngười cho vay nhận ñược khi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    quyết ñịnh chuyển giao quyền sử dụng hiện tại ñể tích lũy cho tiêu dùng tương lai.
    Trong quan hệ tín dụng này, cả hai bên ñều ñạt ñượcmục ñích của mình, người ñi
    vay giải quyết ñược nhu cầu về vốn ñầu tư sản xuất kinh doanh, người cho vay thì
    nhận ñược khoản lợi tức tín dụng của mình. Tuy nhiên việc người ñi vay phải trả
    bao nhiêu cho người cho vay còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
    - Tỷ lệ lãi suất ngân hàng, tầm quan trọng của vốn trong ñầu tư kinh doanh
    của người ñi vay
    - Tình hình ổn ñịnh và xu hướng vận ñộng của việc kinh doanh tiền tệ
    - Tùy từng khả năng thanh toán của người ñi vay trong ñiều kiện kinh tế - xã
    hội nhất ñịnh mà người ñi vay phải chịu mức lợi tứccao hay thấp hơn mức lợi tức
    bình thường.
    - Các yếu tố rủi ro có thể của khoản vay
    b. Khái niệm tín dụng vi mô
    Tín dụng vi mô là tín dụng cho người nghèo, là những khoản vay nhỏ, rất
    nhỏ do các ngân hàng hoặc một tổ chức nào ñó cung cấp cho người nghèo. Mục
    ñích là giúp họ có thể tham gia hoạt ñộng sản xuất hay tiến hành kinh doanh. Nói
    mở rộng ra là toàn bộ những hình thức tín dụng ưu ñãi cho người nghèo
    * Mục tiêu của tín dụng vi mô là xóa ñói giảm nghèohiệu quả, tăng cường
    năng lực và khả năng hội nhập của người nghèo, giảmmức ñộ tổn thương của họ
    trước những rủi ro và biến ñộng của nền kinh tế
    * ðặc ñiểm của tín dụng vi mô:
    - Tín dụng vi mô là những món tiền nhỏ giành cho người nghèo
    - Tín dụng vi mô có mức lãi suất hợp lý, trả dần khoản nhỏ, tiết kiệm nhỏ và
    ñược rút một món tiền lớn hơn
    - Là hình thức vay vốn có thể không yêu cầu có thế chấp
    - Tín dụng vi mô ñược xem là “cần câu” chứ không phải “con cá” ñối với
    các hộ
    - Dành cho cá nhân vay, thông thường qua một tổ chức hay một nhóm người
    (hình thức vay tín chấp)
    - Chi phí hoạt ñộng của hệ thống tài chính vi mô làkhá lớn, chịu nhiều rủi ro
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    * Sự khác nhau giữa tín dụng vi mô và tài chính vi mô:
    - Tín dụng vi mô chỉ ñơn giản là một khoản vay nhỏ,do ngân hàng hay một
    tổ chức nào ñó cấp. Tín dụng vi mô thường dành cho cá nhân vay, không cần tài sản
    thế chấp, hoặc thông qua việc cho vay theo nhóm.
    - Tài chính vi mô ñề cập ñến các hoạt ñộng cho vay,tiết kiệm, bảo hiểm,
    chuyển giao dịch vụ và các sản phẩm tài chính khác ñến cho nhóm khách hàng có
    thu nhập thấp.
    2.1.1.2 Bản chất, chức năng và phân loại tín dụng tín dụng vi mô
    a. Bản chất của tín dụng vi mô
    Các Mác ñã viết về bản chất của tín dụng như sau: “Tiền chẳng qua chỉ rời
    khỏi tay người sở hữu trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay
    người sở hữu sang tay nhà tư bản hoạt ñộng, cho nêntiền không phải ñược bỏ ra ñể
    thanh toán, cũng không phải tự ñem bán ñi mà cho vay, tiền chỉ ñem nhượng lại với
    một ñiều kiện là nó sẽ quay trở về ñiểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất ñịnh”[ðỗ Tất
    Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng ñối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB Lao ñộng,
    Hà Nội]. ðồng thời Các Mác cũng ñã vạch rõ yêu cầu của việc tiền quay trở về
    ñiểm xuất phát là phải “vẫn giữ nguyên vẹn giá trị của nó và ñồng thời lại lớn thêm
    trong quá trình vận ñộng”[ ðỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng ñối với kinh tế
    hộ ở Việt Nam, NXB Lao ñộng, Hà Nội].
    Tín dụng rất phong phú và ña dạng về hình thức và bản chất của tín dụng,
    ñược thể hiện ở các phương diện sau: “Thứ nhất, người sơ hữu tiền hoặc hàng hóa
    chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất ñịnh. Lúc này, vốn
    ñược chuyển từ tay người cho vay sang người vay. Thứ hai, sau khi nhận ñược vốn
    tín dụng, người ñi vay ñược quyền sử dụng ñể thỏa mãn một hay một số mục ñích
    nhất ñịnh. Thứ ba, ñến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người vay hoàn trả lại cho
    người cho vay một giá trị lớn hơn vốn vay ban ñầu. Phần tăng thêm này ñược gọi là
    tiền lãi”[13].
    Tóm lại, bản chất của tín dụng ñược diễn ñạt bằng nhiều cách khác nhau,
    nhưng ñều ñề cập ñến mối quan hệ, một bên là người cho vay và một bên là người
    ñi vay. Trong mối quan hệ này nó ñược ràng buộc bởicơ chế tín dụng, chính sách

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm
    2008 – 2010
    2. Báo cáo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn huyện Yên Dũng, tỉnh
    Bắc Giang năm 2008 – 2010
    3. Báo cáo Quỹ tín dụng nhân dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2008 –
    2010
    4. Cục Thống kê (2008 - 2010), Niên giám thống kê các năm 2008 – 2010 huyện
    Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
    5. ðỗ Kim Chung, 2005, tài chính vi mô cho xóa ñói giảm nghèo. Một số vấn ñề lý
    luận và thực tiễn. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330
    6. ðỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng ñối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB
    Lao ñộng, Hà Nội
    7. Doãn Hữu Tuệ, 2005 tài chính vi mô và một số khuyến nghị ñối với hoạt ñộng tài
    chính vi mô ở nước ta. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330
    8. http:/www.grameenfoundation.org
    9. Hướng tới một ngành tài chính vi mô tự vững ở Việt Nam: Các vấn ñề ñặt ra và
    những thách thức – Lê Thị Lân và Trần Như An
    10. Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nông nghiệp nôngthôn: thực trạng và một số
    ñề xuất”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330
    11. Kim Thị Dung (2005), Vai trò của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ñối với kinh tế
    nông thôn, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 24
    12. Luật các tổ chức tín dụng và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc
    gia Hà Nội, 2002
    13. Nghị ñịnh số 28 năm 2005/Nð-CP về tổ chức và hoạt ñộng của tổ chức tài
    chính
    14. Phạm Thị Mỹ Dung (chủ biên), 2006. Tài chính vimô lý luận, phương pháp
    nghiên cứu vận dụng, NXBNN, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    126
    15. Phòng Giao dịch ngân hàng Chính sách xã hội (2010), báo cáo tổng kết tình
    hình cho vay hộ nghèo, Phòng giao dịch huyện Yên Dũng
    16. Phòng Giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), báo
    cáo tổng kết hoạt ñộng 3 năm, chi nhánh huyện Yên Dũng
    17. Quỹ tín dụng nhân dân (2010), báo cáo tình hìnhsử dụng vốn thường niên và
    Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Dân
    18. Trường ðại học Tài chính kế toán, Hà Nội, 2000:Lý thuyết Tài chính, NXBTC,
    Hà Nội
    19. UBND huyện Yên Dũng, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Yên
    Dũng thời kỳ 2008 – 2010, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
    20. UBND huyện Yên Dũng, báo cáo tình hình sử dụng ñất ñai thời kỳ 2008 – 2010,
    huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
    21. Vũ Thị Tân (2007), Một số yếu tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao khả năng
    tiếp cận các nguồn tín dụng nông thôn huyện Gia Lâm– Hà Nội, luận văn thạc sĩ
    nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...