Luận Văn Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho phát triển kinh tế nông thôn tại NHNo & PTNT huyện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho phát triển kinh tế nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì


    LỜI NÓI ĐẦU

    I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
    Theo xu hướng chung của toàn thế giới, Việt Nam ta cũng đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nước ta là nước có tỷ lệ thuần nông cao, 70 - 80% dân số sống ở nông thôn, vì vậy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn cũng chính là việc ta tiến hành chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng hợp lý phù hợp với xu thế chung là tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Quá trình này đã và đang đòi hỏi nhu cầu vốn nóng bỏng. Ở Thanh Trì - huyện ngoại thành Hà Nội vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn cả.
    Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn thì vốn là vấn đề cấp bách đặt ra hàng đầu. Vấn đề này đã và đang được Nhà nước hết sức quan tâm, thể hiện qua việc đưa ra các chính sách tạo nguồn vốn cho nông thôn như: Có các chính sách tạo đầu tư theo từng chương trình dự án ở nông thôn; Có các chính sách đầu tư cho vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; Đặc biệt là việc mở rộng mạng lưới ngân hàng đến tận các thôn xã; Và có các chính sách đổi mới hoàn thiện dần cơ chế cho vay để phù hợp với yêu cầu của người dân;
    Tuy nhiên, vấn đề vốn cho phát triển kinh tế nông thôn hiện nay vẫn còn nhiều bất cập: Nhiều nhu cầu vay của người dân vẫn chưa được đáp ứng; Hiện nay tuy đã có quy định là các hộ sản xuất hàng hoá, các trang trại được vay 30 triệu đồng không cần thế chấp, nhưng trên thực tế các ngân hàng chưa thực hiện điều này do tâm lý sợ rủi ro; Có nhiều nơi nguồn vốn của ngân hàng thừa, nhu cầu vay của người dân nhiều nhưng cung và cầu về vốn lại chưa găp được nhau; Trong quá trình vay vốn người dân vẫn còn gặp nhiều trở ngại, Ở huyện Thanh Trì những vấn đề này vẫn còn tồn tại nhiều đề tài: “Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho phát triển kinh tế nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN.
    Luận văn gồm có 3 mục tiêu chính là: Nghiên cứu cơ sở lý luận về tín dụng vốn cho phát triển kinh tế nông thôn; Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng ở NHNo & PTNT Thanh Trì; Tìm hiểu những khó khăn, đề xuất ra quan điểm, phương hướng, các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tín dụng ở NHNo & PTNT Thanh Trì hơn nữa.
    III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
    - Đối tượng: Nghiên cứu những giải pháp huy động và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì để phát triển kinh tế nông thôn huyện.
    - Phạm vi nghiên cứu: Vốn tín dụng cho phát triển kinh tế nông thôn Thanh Trì gồm rất nhiều nguồn, nhưng trong phạm vi luận văn này chỉ đề cập đến thực trạng huy động và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì từ năm 2000 đến nay và đưa ra một số phương hướng và giải pháp cho những năm tới.
    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    Người viết đã sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp diễn giải và quy nạp, phương pháp phân tích và so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát địa hình, phương pháp phỏng vấn nhanh, điều tra nhanh để hoàn thiện luận văn này.
    V. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn được trình bày theo 3 chương:
    Chương I : Cơ sở khoa học về tín dụng đối với kinh tế nông thôn.
    Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ nông thôn tại NHNo & PTNT Thanh Trì.
    Chương III : Phương hướng chung và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng nông thôn.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN. 3

    I. KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ NÔNG THÔN. 3
    1. Kinh tế nông thôn. 3
    2. Đặc điểm kinh tế nông thôn 3
    2.1. Kinh tế nông thôn còn mang nặng tính chất thuần nông. 3
    2.2. Tỷ lệ dân số khá cao, ruộng đất có hạn, ngành nghề kém phát triển nên thiếu công ăn việc làm 4
    2.3. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn nhiều khó khăn 4
    2.4. Cơ sở hạ tầng kém phát triển 5
    2.5. Tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội còn ở mức thấp. 5
    2.6. Bộ máy quản lý xã thôn và trình độ quản lý cán bộ thôn xã còn thấp. 5
    3. Đặc điểm kinh tế nông thôn ngoại thành. 5
    3.1. Đã có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn. 6
    3.2. Nông thôn ngoại thành có trình độ thâm canh cao hơn các vùng nông thôn khác. 6
    3.3. Nông thôn ngoại thành có thị trường tiêu thụ rộng lớn, khuyến khích sản xuất phát triển. 6
    3.4. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ phát triển ngày càng rõ nét hơn. 6
    4. Phương hướng, nội dung chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn. 7
    5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông thôn. 8
    5.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên. 8
    5.2. Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội. 9
    5.3. Nhóm nhân tố về tổ chức kỹ thuật. 10
    II. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG THÔN. 11
    1. Khái niệm và phân loại tín dụng. 11
    1.1. Khái niệm: 11
    1.2. Phân loại tín dụng. 11
    2. Vai trò của vốn tín dụng đối với việc phát triển kinh tế nông thôn. 13
    2.1. Vốn tín dụng đã góp phần tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất đai lao động và tài nguyên thiên nhiên. 13
    2.2. Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết các công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống. 13
    2.3. Tác động của vốn tín dụng với người dân tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế. 14
    2.4. Vốn tín dụng đã thực sự góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, là công cụ đắc lực nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trong nông thôn. 14
    2.5. Vốn tín dụng góp phần thúc đẩy sự hình thành thị trường tài chính ở nông thôn . 15
    2.6. Vốn tín dụng tác động đến cơ cấu kinh tế nông thôn. 15
    III. CÁC NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CHO NÔNG THÔN 16
    1. Đặc điểm huy động vốn tín dụng ở nông thôn 16
    2. Đặc điểm huy động vốn ở nông thôn ngoại thành. 17
    3. Các nguồn huy động vốn tín dụng ngân hàng 17
    3.1. Vốn tự có 17
    3.2. Nguồn vốn vay từ trung ương. 18
    3.3. Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống. 18
    3.4. Nguồn vốn huy động. 18
    IV. ĐỐI TƯỢNG CHO VAY CỦA VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 19
    1. Nguyên tắc cho vay 19
    2. Điều kiện vay vốn 19
    2.1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể là: 19
    2.2. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 20
    2.3. Mục đích sử dụng vốn vay đúng mực hợp pháp. 20
    2.4. Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả. 20
    2.5. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, ngân hàng nhà nước và hướng dẫn của ngân hàng nông nghiệp. 20
    2.6. Đối với doanh nghiệp nhà nước. 20
    3. Đối tượng cho vay, mức và thời hạn cho vay. 20
    3.1. Đối tượng cho vay. 20
    3.2. Mức cho vay 21
    3.3. Thời hạn cho vay: 22
    V. CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA MỘT DỰ ÁN TÍN DỤNG. 22
    VI. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TÍN DỤNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN. 24
    1. Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Lan (BAAC) 24
    2. Quỹ tín dụng nông nghiệp Pháp. 26
    3. Kinh nghiệm của Philippin. 27

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN TẠI NHNo & PTNT THANH TRÌ 29
    I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN THANH TRÌ. 29
    1. Điều kiện tự nhiên. 29
    2. Điều kiện kinh tế. 29
    3. Về dân số và lao động. 29
    II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN THANH TRÌ. 31
    1. Khái quát chung: 31
    2. Tình hình kinh tế xã hội và thực trạng khách hàng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì trong năm qua. 32
    2.1. Tình hình kinh tế xã hội: 32
    2.2. Môi trường kinh doanh và thực trạng khách hàng. 33
    III- TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA NHNo & PTNT THANH TRÌ. 35
    1. Các nguồn vốn huy động của ngân hàng. 35
    2. Tình hình cho vay vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì. 38
    2.1. Tình hình cho vay vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì. 38
    2.2. Đối với người sử dụng vốn tín dụng. 50
    3. Đánh giá hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Trì. 52
    IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NHNo & PTNT THANH TRÌ. 54
    1. Kết quả về huy động và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì. 54
    2. Kết quả việc thực hiện cho vay vốn đến hộ gia đình qua tổ vay vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì 58
    3. Những mặt còn tồn tại trong việc huy động và sử dụng vốn tín dụng. 59

    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN CỦA NHNo & PTNT THANH TRÌ. 62
    I- PHƯƠNG HƯỚNG TẠO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN THANH TRÌ. 62
    1. Phương hướng chung. 62
    2. Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì đến năm 2005. 62
    2.1. Ngành nông nghiệp: 63
    2.2. Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. 63
    2.3. Đối với dịch vụ - thương mại - du lịch. 63
    3. Phương hướng kế hoạch năm 2003 của NHNo & PTNT Thanh Trì 64
    3.1. Về huy động vốn: 64
    3.2. Về cho vay: 64
    II- GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT THANH TRÌ. 65
    1. Giải pháp huy động vốn. 65
    1.1. Thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn của NHNo & PTNT. 65
    1.2. Cùng với đa dạng hoá các hình thức huy động vốn cần phát triển phong phú các hình thức kinh doanh. 66
    1.3. Chính sách khách hàng. 67
    1.4. Thực hiện chính sách chiết khấu. 67
    1.5. Lãi suất. 68
    1.6. Mở rộng mạng lưới tín dụng. 68
    1.7. Thực hiện tốt việc giao dịch một cửa, làm tốt khâu dịch vụ thanh toán, đảm bảo chuyển tiền nhanh chính xác. Mở rộng các khâu dịch vụ. 69
    2. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động cho vay của NHNo & PTNT Thanh Trì. 69
    2.1. Đối với NHNo & PTNT Thanh Trì. 69
    2.2. Đối với người sử dụng vốn tín dụng. 76
    KẾT LUẬN 78
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
     
Đang tải...