Thạc Sĩ Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện Việt Yên, t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn .
    Mục lục .
    Danh mục chữ viết tắt .
    Danh mục các bảng .
    1 MỞ ðẦU I
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về áp dụng kỹ thuật tiến bộ 4
    2.2 Những vấn ñề thực tiễn về áp dụng kỹ thuật tiếnbộ 13
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
    Giang 39
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 46
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
    4.1 Thực trạng việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất tại
    huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 48
    4.1.1 Tình hình áp dụng KTTB phân theo vùng sản xuất, loại cây
    trồng, hình thức tổ chức sản xuất tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
    Giang 48
    4.1.2 ðánh giá tác ñộng của việc áp dụng KTTB vào sản xuất 64
    4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến việc áp dụng KTTB 79
    4.2.1 Các nhân tố tác ñộng ñến sản xuất của các hộñiều tra 79
    4.2.2 Ảnh hưởng về trình ñộ chuyên môn, văn hoá ñếnviệc áp dụng kỹ
    thuật tiến bộ 82
    4.3 Giải pháp ñẩy mạnh áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn
    ngày ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 83
    4.3.1 Quan ñiểm ñẩy mạnh áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn
    ngày ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 83
    4.3.2 ðịnh hướng áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn ngày trên
    ñịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 86
    4.3.3 Giải pháp ñẩy mạnh áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn
    ngày ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 88
    5 KẾT LUẬN 100
    5.1 Kết luận 100
    5.2 Kiến nghị 102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
    PHỤ LỤC 107

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Những năm gần ñây, sản xuất nông nghiệp Việt Nam ñãñạt ñược nhiều
    tiến bộ vượt bậc, chuyển dần từ một nền nông nghiệptự sản tự tiêu sang nền
    sản xuất nông nghiệp hàng hóa; từ thiếu lương thực ñến nay Việt Nam trở
    thành quốc gia có “tầm cỡ” về xuất khẩu nông sản, ñứng thứ hai trên thế giới
    về xuất khẩu gạo, cà phê; thứ tư về xuất khẩu cao su; thứ nhất về xuất khẩu
    ñiều, hồ tiêu. Những mặt hàng xuất khẩu khác như chè, hoa quả giữ ñược
    ổn ñịnh và chiếm tỷ trọng ñáng kể trong kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Có
    ñược kết quả trên phải kể ñến sự ñóng góp của khoa học và công nghệ. Hiện
    nay, nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp
    ñã tạo ra giá trị gia tăng trong tăng trưởng nông nghiệp khoảng 30% [8].
    Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược, cần phải thấy rằng
    ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn chỉ ñang ở giai ñoạn ñầu của quá trình
    chuyển dịch từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang một nền nông
    nghiệp hàng hóa. Vì vậy, vẫn tồn tại nhiều yếu tố bất cập có thể kể ñến như
    cơ cấu nông nghiệp chậm chuyển dịch, còn nhiều mặt mất cân ñối; quy mô
    sản xuất nhỏ, hoạt ñộng sản xuất còn manh mún; cơ cấu giống cây trồng và
    con vật nuôi còn nhiều ñiểm chưa hợp lý dẫn tới cơ cấu sản phẩm nông
    nghiệp chưa hợp lý theo cả cung và cầu; năng suất lao ñộng chưa cao, chất
    lượng sản phẩm còn thấp, khả năng cạnh tranh yếu doñó chưa hình thành
    ñược các chuỗi giá trị nông sản mạnh và bền vững; thị trường thiếu ổn ñịnh,
    còn nhiều yếu tố bất ổn trong quá trình sản xuất, tiêu thụ, ñặc biệt là vấn ñề
    giá cả; việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vẫn chưa
    thực sự mạnh và ñồng bộ.
    Việt Yên là một huyện trung du của tỉnh Bắc Giang. Từ trước ñến nay
    nông nghiệp vốn ñược coi là thế mạnh của huyện với nhiều kết quả thu ñược
    ñáng khích lệ, ñặc biệt trong lĩnh vực sản xuất trồng trọt. Cùng với việc xây
    dựng ñược một số vùng sản xuất chuyên canh về cây công nghiệp, cây thực
    phẩm và cây lương thực, các xã trong huyện ñã xây dựng ñược 79 cánh ñồng
    cho thu nhập từ 50 triệu ñồng/ha/năm trở lên, với tổng diện tích gần 400 ha.
    Phần lớn nông dân ở các xã ñã ñược tiếp cận với phương thức canh tác mới,
    phát triển lúa hàng hoá, thâm canh cây công nghiệp,khoai tây sạch bệnh, từng
    bước xây dựng vùng rau an toàn và rau chế biến.
    Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp của huyện nói chung và sản xuất trồng
    trọt nói riêng vẫn chưa thoát khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ; diện tích ñất
    nông nghiệp ñang giảm dần nhường chỗ cho phát triển các khu, cụm công
    nghiệp và phát triển vào các mục ñích phi nông nghiệp khác; việc áp dụng các
    kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt còn chậm, năng suất cây trồng và năng suất lao
    ñộng chưa cao; việc áp dụng vội vã các dự án mới tới nông dân kèm theo sự hỗ
    trợ về tài chính mà không có sự tham gia thảo luận,ñề xuất của nông dân ñã
    gây nên những tổn thất lớn. Nhiều dự án triển khai tới hai, ba lần trên cùng một
    ñịa bàn, không làm cho người dân tiếp cận một cách chủ ñộng và phát triển nó
    một cách bền vững; công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch kém phát triển;
    vấn ñề nông sản sạch - sản phẩm an toàn chưa ñược bảo ñảm, môi trường ngày
    càng bị ô nhiễm, phế thải sinh hoạt và sản xuất chưa ñược xử lý tốt .
    ðể phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóavới ưu thế của
    ngành trồng trọt, Việt Yên cần giải quyết nhiều vấnñề ñồng bộ, từ cơ chế,
    chích sách phát triển ñến tổ chức sản xuất, chế biến và xúc tiến thương mại,
    trong ñó, khoa học và công nghệ phải ñược áp dụng một cách có hiệu quả
    vào sản xuất. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn ñề:
    “Giải pháp chủ yếu ñẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ sản xuất cây ngắn
    ngày ở huyện Việt Yên, Bắc Giang” làm ñề tài thạc sỹ kinh tế của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Từ ñánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn
    ngày trên ñịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, ñưa ra giải pháp nhằm ñẩy
    mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sanư xuất cây ngắn ngày của huyện.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về áp dụng kỹ thuật
    tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày.
    - ðánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn
    ngày trên ñịa bàn huyện Việt Yên, Bắc Giang.
    - Nghiên cứu lựa chọn, ñề xuất các tiến bộ kỹ thuậtcần áp dụng và các
    giải pháp, chính sách tổ chức thực hiện ñể ñẩy mạnhphát triển sản xuất cây
    ngắn ngày của huyện Việt Yên, Bắc Giang trong thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế, kỹ thuật liên quan ñến áp dụng tiến bộ
    khoa học kỹ thuật trong sản xuất cây ngắn ngày với chủ thể là các hộ nông dân,
    các trang trại tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung
    + Nghiên cứu thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây
    ngắn ngày trên ñịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
    + Nghiên cứu thực trạng áp dụng kỹ thuật tiến bộ ñến kết quả và hiệu
    quả sản xuất kinh doanh trong sản xuất cây ngắn ngày
    + Nghiên cứu lựa chọn, ñề xuất các tiến bộ khoa họckỹ thuật cần áp dụng
    trong sản xuất cây ngắn ngày và các giải pháp, chính sách tổ chức thực hiện.
    - Về không gian: Nghiên cứu tại các hộ gia ñình sản xuất cây ngắn
    ngày tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
    - Về thời gian: Các số liệu về thực trạng ñược thu thập trong 3 năm
    (2008 - 2010), số liệu ñiều tra khảo sát thu thập trong năm 2010, số liệu dự
    kiến ñến năm 2015.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Một số vấn ñề lý luận cơ bản về áp dụng kỹ thuật tiến bộ
    2.1.1. Một số khái niệm
    2.1.1 .1. Kỹ thuật tiến bộ
    Tiến bộ khoa học công nghệ là sự phát triển liên tục các thành phần vật
    chất của lực lượng sản xuất gắn liền với việc tích luỹ kiến thức, hoàn thiện hệ
    thống quản lý sản xuất, nâng cao tiềm lực sản xuất và ñược thể hiện trong
    mức tăng hiệu quả kinh tế [24].
    Kỹ thuật tiến bộ (KTTB) theo ñịnh nghĩa ñơn giản nhất là những tiến
    bộ trong kiến thức kỹ thuật công nghệ dẫn ñến sự dịch chuyển trong sản xuất
    ñể với một tập hợp ñầu vào ñã cho có thể sản xuất nhiều ñầu ra hơn. ðiều này
    có nghĩa là sự dịch chuyển sản xuất theo thời gian phản ảnh hiệu quả lớn hơn
    trong việc kết hợp các ñầu vào [27].
    ðể thúc ñẩy tiến bộ khoa học công nghệ phải chú trọng nhân lực khoa
    học công nghệ bằng các biện pháp như i) Tạo môi trường thuận lợi cho phát
    triển khoa học công nghệ thông qua xây dựng nền văn hoá công nghệ và
    ñánh giá ñúng giá trị lao ñộng khoa học công nghệ; ii) Có chương trình ñào
    tạo nhân lực khoa học ñồng bộ, dài hạn và nhất quánvà iii) Bố trí và sử dụng
    ñúng lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ hiện có. Ngoài ra bảo ñảm tài
    chính cho sự phát triển khoa học công nghệ cũng mang ý nghĩa quyết ñịnh.
    ðể thúc ñẩy và tạo ñiều kiện thực hành tiến bộ khoahọc công nghệ có
    hiệu quả, phải tạo lập ñược nguồn vốn thích ñáng, phân bổ nguồn vốn có
    trọng ñiểm và sử dụng ñúng mục ñích. ñổi mới công nghệ là một việc làm
    thường xuyên, liên tục trong mọi tổ chức. Nó có tácdụng nâng cao hiệu quả
    công nghệ.
    Hầu hết các công trình khoa học công nghệ ñược nghiên cứu và áp dụng
    ñều nhằm mục ñích làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm và cũng chỉ có
    con ñường là áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất mới có
    thể tạo ra những bước tiến vượt bậc về năng suất vàchất lượng sản phẩm.
    2.1.1.2. Thước ño kỹ thuật tiến bộ
    Thước ño kỹ thuật tiến bộ chính là hiệu quả mà kỹ thuật tiến bộ ñó
    mang lại. Tính hiệu quả của kỹ thuật tiến bộ bao gồm hiệu quả trực tiếp, hiệu
    quả tiềm năng, hiệu quả tích hợp, hiệu quả gián tiếp. Ngoài ra tiêu chí ñánh
    giá hiệu quả còn bao gồm hiệu quả khoa học (tức là hiệu quả thông tin, cả
    những nghiên cứu thất bại); hiệu quả công nghệ; hiệu quả môi trường; hiệu
    quả xã hội .[27].
    Hiệu quả trực tiếp hay chính là hiệu quả kinh tế, hiệu quả ñầu tư là một
    phạm trù khoa học phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực (lao ñộng, máy
    móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh.
    Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là việc
    phản ánh mặt chất lượng của các kỹ thuật tiến bộ, phản ánh trình ñộ sử dụng
    các nguồn lực [28].
    Tuy nhiên, ñể hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của tiến
    bộ kỹ thuật, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết
    quả mà tiến bộ kỹ thuật ñó mang lại.
    Kết quả áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là những gì ñạt ñược sau
    một thời gian nhất ñịnh ứng dụng kỹ thuật tiến bộ ñó. Kết quả áp dụng tiến bộ
    khoa học kỹ thuật có thể là những ñại lượng cân ñong ño ñếm ñược như năng
    suất, lãi thuần . và cũng có thể là các ñại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng
    hoàn toàn có tính chất ñịnh tính như chất lượng sảnphẩm .
    Hiệu quả xã hội phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực nhằm ñạt
    ñược các mục tiêu xã hội nhất ñịnh. Các mục tiêu xãhội thường thấy là giải
    quyết việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế; giảm số
    người thất nghiệp; nâng cao trình ñộ và ñời sống văn hóa, tinh thần cho
    người lao ñộng, bảo ñảm mức sống tối thiểu cho người lao ñộng, nâng cao

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI), Chiến
    lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020, Tháng 3/2011, Hà Nội.
    2. Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (khóa X), (2009),
    Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 3/7/2009 về nông nghiệp, nông dân, nông
    thôn, tháng 7/2009, Hà Nội.
    3. Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Nghị
    quyết Hội nghị lần thứ năm về ñẩy nhanh công nghiệphoá, hiện ñại hoá
    nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội.
    4. Ban chấp hành ðảng bộ Tỉnh Bắc Giang, Văn kiện hội nghị lần thứ 27
    hội nghị lần thứ 27 Ban Chấp hành ðảng bộ tỉnh Bắc Giang khóa XVI,
    tháng 6/2010, Bắc Giang.
    5. Báo Bắc Giang, (2007), Việt Yên ñẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng
    hoá, số ra ngày 5/7/2007, Nhà in báo Bắc Giang.
    6. Báo Bắc Giang, (2007), Chuyển ñộng nông nghiệp Việt Yên, số ra ngày
    15/8/2007, Nhà in báo Bắc Giang.
    7. Báo Bắc Giang, (2009), Bắc Giang: Việt Yên nhân rộng những cánh ñồng
    "ba giảm, ba tăng", số ra ngày 15/4/2009, Nhà in báo Bắc Giang.
    8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2008), Báo cáo tổng kết hoạt
    ñộng khuyến nông - khuyến ngư giai ñoạn 1993 - 2008và ñịnh hướng
    hoạt ñộng giai ñoạn 2009 - 2020, Tài liệu nội bộ.
    9. Bộ Chính trị, Chỉ thị số 63-CT/TW, ðẩy nhanh nghiên cứu, ứng dụng
    khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông
    nghiệp và nông thôn, tháng 02/2001, Hà Nội.
    10. Ngô Xuân Bình, Michael Hsin-Huang Hsiao, Zhong yangyan jiu yuan.
    Ya tai qu yu yan jiu zhuan ti zhong xin (2008), Công nghiệp hoá nông
    nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ðài Loan, Nhà xuất bản Khoa
    học tự nhiên và công nghệ.
    11. Bùi Chí Bửu, (2009), Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và
    thách thức, Báo cáo của Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp MiềnNam,
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    12. ðảng Cộng sản Việt Nam (1/1994), Văn kiện Hội nghị giữa nhiệm kỳ,
    Khóa VII, Lưu hành nội bộ, tr.22.
    13. ðảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996 tr.67, 86.
    14. ðỗ Kim Chung,(2005), Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật
    tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    15. Công nghệ thông tin, (2009), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông
    thôn ở Trung Quốc,số tháng 2-2009.
    16. Phạm Khắc Diến, (2008), Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Gia
    Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    17. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự, (1997), Giáo trình kinh tế
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang, (2008),Báo cáo kết quả ñiều tra, khảo sát
    về tình hình nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
    19. Kỷ yếu hội thảo khoa học, (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở
    Việt Nam: lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia.
    20. Nguyễn Thị Tuyết Mai, (2008), Chiến lược phát triển nông nghiệp của
    một số nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,Trung tâm Thông tin
    Nông nghiệp Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn.
    21. Vũ Văn Nam, (2009), Phát triển Nông nghiệp Bền vững ở Việt Nam,
    NXB Thời ðại, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...