Tiểu Luận Giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Thuế là công cụ kinh tế chủ yếu được Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế và huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Một trong những yêu cầu quan trọng trong tổ chức thực thi chính sách thuế là phải thu đúng, thu đủ và đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế. Chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia, cũng như đảm bảo tính công bằng giữa các đối tượng nộp thuế.

    Trong những năm qua, chính sách thuế nhập khẩu, cùng với cơ chế vận hành đảm bảo công bằng, minh bạch, không phân biệt đối xử và ổn định đã tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần huy động nguồn thu cho ngân sách, bảo hộ sản xuất trong nước Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách thuế nhập khẩu. Có thê nói tình trạng thất thu thuế nhập khẩu đã xảy ra trong thời gian dài, số thuế thất thu không phải nhỏ, làm ảnh hưởng xấu đến cân đối thu chi của ngân sách nhà nước- một trong những cân đối lớn của nền kinh tế quốc gia và tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ về thuế.

    Nguyên nhân của tình trạng thất thu thuế nhập khẩu có thể do khách quan như chính sách chế độ thay đổi, đối tượng nộp thuế gặp tai họa bất ngờ , cũng có thể do nguyên nhân chủ quan như đối tượng nộp thuế cố tình gian lận, trốn thuế Vì vậy, cùng với việc tổ chức, triển khai thực hiện chính sách thuế nhập khẩu thì việc tìm ra giải pháp để chống thất thu thuế nhập khẩu là một trong những nội dung hết sức quan trọng, cần thiết và cấp bách nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách thuế của nhà nước. Với ý nghĩa trên, tác giả đã chọn đề tài “ Giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập” để nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn.


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. 2
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ CHỐNG 2
    THẤT THU THUÊ NHẬP KHẨU 2
    1.1. Một số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu. 2
    1.1.1. Khái quát chung. 2
    1.1.2 Đặc điểm của thuế nhập khẩu. 2
    1.1.3 Phân loại thuế nhập khẩu. 3
    1.1.3.1. Căn cứ vào mục đích của việc thu thuế. 3
    1.1.3.2. Căn cứ vào phạm vi tác dụng. 3
    1.1.3.3. Căn cứ vào cách thức đánh thuế. 3
    1.1.4 Vai trò của thuế nhập khẩu. 4
    1.1.4.1 Bảo hộ sản xuất trong nước. 4
    1.1.4.2. Huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. 4
    1.1.4.3. Kiểm soát hàng hóa nhập khẩu. 4
    1.1.5. Nội dung thất thu thuế nhập khẩu. 5
    1.1.5.1 Khái niệm 5
    1.1.5.2. Phân loại 5
    1.1.5.3 Ảnh hưởng của tình trạng thất thu thuế nhập khẩu. 6
    1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chính sách thuế nhập khẩu. 7
    1.2.1 Yếu tố chủ quan. 7
    1.2.1.1 Mục tiêu phát triển và bảo hộ sản xuất, khuyến khích xuất khẩu của mỗi quốc gia 7
    1.2.1.2 Năng lực, trình độ, nhận thức của con người 7
    1.2.1.3. Yêu cầu cân đối thu ngân sách nhà nước. 8
    1.2.2. Yếu tố khách quan. 8
    1.2.2.1. Xu thế phát triển của thương mại quốc tế. 8
    1.2.2.2 Những nguyên tắc hội nhập quốc tế chi phối chính sách thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập 8
    Chương 2. 11
    THỰC TRẠNG CHỐNG THẤT THU THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2009 11
    2.1 Tình hình thu thuế nhập khẩu. 11
    2.1.1. Tình hình thu thuế nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2009. 11
    2.1.2 Tình hình nợ đọng thuế nhập khẩu. 13
    2.2. Tình hình chống thất thu thuế nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay. 14
    2.2.1. Đánh giá chung. 14
    2.2.2. Biện pháp chống thất thu thuế nhập khẩu đã triển khai 15
    2.2.3. Một số tồn tại 16
    2.3. Nguyên dẫn tới thất thu thuế nhập khẩu: 17
    2.3.1. Gian lận thuế trong việc áp mã số thuế để xác định thuế suất của hàng hóa nhập khẩu 17
    2.3.2. Gian lận trong việc xác định trị giá tính thuế. 18
    2.3.3. Làm giả chứng nhận xuất xứ ( C/O) của hàng hóa nhập khẩu. 18
    2.3.4. Lợi dụng chính sách ân hạn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu. 19
    2.3.5. Gian lận định mức. 19
    2.3.6. Lợi dụng chính sách ưu đãi của nhà nước. 20
    2.3.6.1. Lợi dụng chính sách miễn giảm thuế. 20
    2.3.6.2 Lợi dụng chính sách thuế theo tỷ lệ nội địa hóa. 20
    2.3.7 Các nguyên nhân khác. 20
    Chương 3. 22
    CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 22
    3.1 Mục tiêu chống thất thu thuế nhập khẩu. 22
    3.2. Các giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu. 22
    3.2.1. Áp mã, xác định thuế suất hàng hóa nhập khẩu. 22
    3.2.2 Xác định trị giá tính thuế. 22
    3.2.3. Mở rộng hình thức áp dụng thuế tuyệt đối 23
    3.2.4. Về thời hạn nộp thuế nhập khẩu. 23
    3.2.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra sau thông quan. 24
    3.2.6. Tăng cường và nâng cao hiệu quả các biện pháp xử lý vi phạm thuế của đối tượng nộp thuế 24
    3.2.7. Tăng cường điều kiện vật chất – kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin. 24
    3.2.8 Các giải pháp khác. 25
    KẾT LUẬN 26
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...