Tài liệu Giải pháp cho việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giải pháp cho việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

    LỜI NÓI ĐẦU

    Giải quyết mối quan hệ giữa các nền văn hoá, văn minh trong bối cảnh toàn cầu hoá đă trở thành xu thế khách quan, tất yếu luôn cần đến cách tiếp cận triết học, bởi chính cách tiếp cận này cho chúng ta thấy được cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực của một quá tŕnh - tiếp thu những thành tựu văn hoá, văn minh nhân loại, đồng thời giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Vấn đề này đang trở nên ngày càng quan trọng hơn trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam, khi chúng ta ngày càng tham gia sâu rộng hơn với những hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá của thế giới. Chính điều này đă đem đến cho Việt Nam không chỉ những cơ hội phát triển kinh tế một cách toàn diện mà c̣n đem đến nhiều thách thức cho chúng ta trên các phương diện văn hoá, xă hội. Làm thế nào để ǵn giữ được những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp vốn có của Việt Nam, bên cạnh đó không ngừng tiếp thu và học hỏi những cái mới của các nước trên thế giới khi chúng ta hội nhập là một vấn đề đóng vai tṛ hết sức quan trọng trong sự phát triển trước mắt và lâu dài của Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nhận thấy thực tế khi hội nhập, việc giao lưu văn hoá giữa các nước là điều không thể tránh khỏi, chúng ta không thể chủ quan duy ư chí phủ nhận quá tŕnh này cũng như không thể hoàn toàn điều khiển được nó. Chính v́ vậy mà chúng ta phải chủ động nhận thức và hiểu được quá tŕnh hội nhập cũng như bản chất của các nền văn hoá, văn minh để có thể hiểu được hiện tại và dự báo được những thay đổi trong tương lai về kinh tế, văn hoá và xă hội của Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng ta mới có thể tiếp nhận và giao lưu văn hoá một cách có chọn lọc.Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi xin tŕnh bày sự vận dụng nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển của sự nhận thức khoa học để phân tích và hiểu rơ bản chất về sự khác biệt giữa các nền văn hoá, từ đó rút ra những “ Giải pháp cho việc giữ ǵn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá”.
    PHẦN I
    CƠ SỞ LƯ LUẬN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC
    PHƯƠNG PHÁP LUẬN

    I. Nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học
    1.Cơ sở lư luận của nguyên tắc toàn diện:
    a Khái niệm mối liên hệ:
    Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quyết định, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất hay giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của mỗi sự vật, hiện tượng.
    Liên hệ phổ biến là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới cả tự nhiên xă hội và tư duy dù đa dạng phong phú nhưng đều nằm trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác và đều chịu sự chi phối, sự tác động qua lại với các sự vật hiện tượng khác.
    Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới bởi v́ các sự vật hiện tượng trong thế giới dù đa dạng đến đâu th́ cũng chỉ là những h́nh thức cụ thể của vật chất và đều chịu dự chi phối của những quy luật vật chất.Ngay cả ư thức tinh thần cũng chỉ là một thuộc tính của một dạng vất chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người và cũng chịu sự chi phối bởi các quy luật vật chất.
    b.Tính chất của mối liên hệ:
    Tính khách quan của mối liên hệ: Mối liên hệ không phụ thuộc vào ư thức của con người mà chỉ phụ thuộc vào bản than sự vật hiện tượng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan của tự nhiên và xă hội
    Tính phổ biến của mối liên hệ : Mối liên hệ tồn tại trong cả tự nhiên và trong xă hội và trong tư duy, có ở mọi nơi mọi lúc. Mối liên hệ không những diễn ra giữa các mặt các yếu tố cấu thành sự vật mà c̣n có liên hệ v ới các sự vật, hiện tượng với nhau , không chỉ có liên hệ về không gian mà c̣n có liên hệ về cả thời gian, có liên hệ giữa hiện tại với quá khứ và giữa hiện tại với tương lai.
    Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ : Tuỳ vào góc độ xem xét ta thấy có liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài, liên hệ tất nhiên và liên hệ ngẫu nhiên, liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp, liên hệ chủ yếu và liên hệ thứ yếu. C̣n từ góc độ vai tṛ của các mối liên hệ trong quá tŕnh vận động và phát triển của sự vật ta có thể thấy liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, bản chất và hiện tượng, nội dung và h́nh thức, khả năng và hiện thực,
    2.Ư nghĩa phương pháp luận :
    Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại mối liên hệ biện chứng với nhau. V́ thế trong hoạt động nhận thức và thực tiễn muốn fản ánh đúng để cải biến sự vật th́ chúng ta phải quán triệt nguyên tắc( quan điểm toàn diện ) . Nguyên tắc này có những yêu cầu sau :
    Khi nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tượng phải chí ra các yếu tố bộ phận cấu thành của sự vật và chỉ ra mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố đó bởi v́ cùng những yếu tố như nhau nếu kết cấu theo những cách thức khác nhau sẽ tạo thành những sự vật hiện tượng khác nhau về chất và mối liên hệ giữa các bộ phận đó cũng thay đổi theo kết cấu của sự vật và những liên hệ này quyết định tính chất xuhướng vận động phát triển của sự vật.
    Khi nghiên cứu sự vật hiện tượng phải chỉ ra các mối liên hệ qua lại giữa các sự vật đó với sự vật khác bởi v́ không có sự vật hiện tượng nào trong thế giới vật chất tồn tại một cách biệt lập tách rời.
    Khi nghiên cứu sự vật hiện tượng mang tính đa dạng nhiều bề trong thực tế không một con người nào có thể nhận thức được tất cả các mối liên hệ của sự vật. Trong điều kiện đó cần phải nhận thức được các mối liên hệ bên trong mối liên hệ bản chất mối liên hệ cơ bản mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ trực tiếp. Như thế tư duy của chúng ta bớt đi siêu h́nh phiến diện trong hoạt động nhận thức.
    Chống quan điểm siêu h́nh không thấy hoặc phủ nhận mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng chống quan điểm chiết trung, lắp ghép một cách máy móc liên hệ này với liên hệkhác đồng thời chống quan điểm dàn trải, coi các liên hệ có vai tṛ như nhau và chống quan điểm nguỵ biện ( một kiểu đánh tráo các liên hệ một cách có ư thức có chủ đích ).
    II. Nguyên tắc phát triển của sự nhận thức khoa học:
    1.Cơ sở lư luận :
    Nguyên lư về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, nguyên lư này chỉ ra rằng :
     
Đang tải...