Chuyên Đề Giải pháp cho thực trạng hiện nay của ngôn ngữ @

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngôn ngữ luôn luôn một trong những yếu tố quan trọng nhất trong xã hội. Con người giao tiếp với nhau qua mọi loại hình ngôn ngữ. Trải qua thời gian, không gian, rất nhiều loại ngôn ngữ ra đời. Một trong số đó là ngôn ngữ @, một hiện tượng ngôn ngữ mới hình thành nhưng đang phát triển với tốc độ chóng mặt trong xã hội nhất là trong bộ phận giới trẻ nhờ sự xuất hiện của mạng internet kết nối toàn cầu. Trong thời gian gần đây, các sự kiện gây tranh cãi như “thành ngữ sành điệu bằng tranh” hay “từ điển ngôn ngữ chat” lại một lần nữa nhắc đến thực trạng tiếng Việt mất dần sự trong sáng. Nhiều ý kiến cho rằng ngôn ngữ khó hiểu này đang làm mất dần vẻ đẹp của tiếng Việt và có phần lấn át trong tương lai không xa. Ngược lại, giới trẻ cho rằng ngôn ngữ này là ngôn ngữ của giới trẻ, là bản sắc của giới trẻ.
    Bởi vậy, bài nghiên cứu này ra đời với mục đích cung cấp chính xác, cụ thể về loại hình ngôn ngữ này với góc nhìn khách quan nhất. Trong đó, bài viết cũng cung cấp thông tin khái quát về tình hình, kết quả quá trình sử dụng ngôn ngữ trẻ trung này. Qua đó, người nghiên cứu đưa ra một số giải pháp cải thiện thực trạng của ngôn ngữ @ hiện nay.



    MỤC LỤC
    1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6
    1.1 Lý do chọn đề tài 6
    1.2 Câu hỏi nghiên cứu. 6
    1.3 Mục tiêu nghiên cứu. 6
    1.4 Ý nghĩa của nghiên cứu. 6
    1.5 Phạm vi nghiên cứu. 6
    1.6 Phương pháp nghiên cứu. 6
    1.7 Bố cục bài nghiên cứu. 6
    2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
    2.1 Khái niệm ngôn ngữ. 6
    2.2 Khái niệm ngôn ngữ @ . 6
    2.2.1 Phép cộng. 6
    2.2.2 Phép trừ. 6
    2.2.3 Phép thay thế. 6
    2.2.4 Mã hóa. 6
    2.3 Sự phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt 6
    2.3.1 Tiếng Việt thời kỳ dựng nước. 6
    2.3.2 Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. 6
    2.3.3 Tiếng Việt thời kỳ độc lập tự chủ. 6
    2.3.4 Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc. 6
    2.3.5 Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay. 6
    3 . CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
    3.1 Nguyên nhân ra đời 6
    3.2 Kết quả. 6
    3.3 Giải pháp. 6
    4 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 6
    5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...