Luận Văn Giải pháp cho thị trường quyền chọn chứng khoán Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trang
    Chương 1 Cấu trúc thị trường quyền chọn chứng khoán
    1.1. Quyền chọn chứng khoán 1
    1.2. Đặc điểm quyền chọn chứng khoán 4
    1.3. Thực hiện quyền chọn 4
    1.4. Các thành phần tham gia giao dịch quyền chọn 7
    1.5. Chi phí giao dịch quyền chọn 7
    1.6. Một số thị trường quyền chọn chứng khoán trên thế giới 8
    1.6.1 Thị trường Chicago Board Options Exchange (CBOE) 8
    1.6.2 Thị trường Tokyo (TSE) 18
    Chương 2 Thị trường chứng khoán Việt Nam và quyền chọn chứng
    khoán
    2.1 Sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 22
    2.2 Sự bất ổn của thị trường chứng khoán 25
    2.2.1 Quan sát chung toàn thị trường 25
    2.2.2 Quan sát trên một số cổ phiếu cụ thể 27
    2.3 Những bất cập còn tồn tại 29
    2.4 Thị trường quyền chọn Việt Nam 34
    2.4.1 Thị trường quyền chọn vàng 34
    2.4.2 Thị trường quyền chọn ngoại tệ 33




    Chương 3 Giải pháp cho thị trường quyền chọn chứng khoán Việt Nam
    3.1 Đối với Uỷ ban chứng khoán 39
    3.1.1 Hành lang pháp lý cho giao dịch quyền chọn chứng khoán 39
    3.1.2 Xây dựng cơ chế giao dịch 43
    3.2 Đối với Công ty chứng khoán 44
    3.2.1 Một số quy định cơ bản 44
    3.2.2 Cách thức giao dịch và khớp lệnh 45
    3.2.3 Định giá quyền chọn 47
    Kết luận 54
    Phụ lục và tài liệu tham khảo




    CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    TTCK: Thị trường chứng khoán
    UBCKNN: Ủy ban chứng khoán Nhà nước
    HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
    HASTC: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội
    CP: cổ phiếu
    MỤC LỤC HÌNH, BẢNG:
    Trang
    Hình 1.1.1: Quyền chọn mua cổ phiếu . .2
    Hình 1.1.2: Quyền chọn bán cổ phiếu . .3
    Hình 1.1.3: Đồ thị quyền chọn mua - quyền chọn bán . .3
    Hình 1.3.1: Sơ đồ giao dịch quyền chọn . .6
    Hình 2.1.1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP 2000 - 2007 của Việt Nam . 2 3
    Hình 2.1.2: Tốc độ tăng trưởng tổng mức vốn hoá thị trường từ 2005 - 2007 . .23
    Hình 2.1.3: Biểu đồ thể hiện số lượng thành viên tham gia nhập TTCK năm 2007 24
    Hình 2.1.4: Biểu đồ thể hiện sự gia tăng giá trị giao dịch tại hai sàn năm 2007 . 2 4
    Hình 2.2.1.1: Biểu đồ VN-INDEX từ tháng 6/2006 đến tháng 3/2008 . .2 8
    Hình 2.2.2.1: Bảng thể hiện tỷ suất sinh lợi và mức độ dao động của cổ phiếu từ tháng
    8/2004 đến tháng 3/2008 . 2 8
    Bảng 3.1.1.1: Các mã cổ phiếu có thể giao dịch quyền chọn . .4 1
    Hình 3.2.3.1: Cơ chế giao dịch trực tiếp . .4 6
    Hình 3.2.3.2: Cơ chế giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới . 4 7
    Hình 3.2.4.1: Bảng tóm tắt các nguyên tắc định giá quyền chọn . .4 9




    Lời mở đầu
    
    Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua bao thăng trầm trong lịch sử, một sự kiện được đánh
    dấu là mở cửa trên đường hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt là gia nhập tổ chức thương
    mại thế giới WTO, ngày 28 tháng 7 năm 2000 với hồi chuông vang lên từ sở giao dịch
    chứng khoán TP.HCM đã đánh dấu một bước ngoặc trong lịch sử với phiên giao dịch
    chứng khoán đầu tiên đã được thực hiện. Khi bắt đầu chỉ có hai công ty niêm yết với
    mã cổ phiếu là REE và SAM. Trải qua bao sóng gió trên thị trường và trên lộ trình cổ
    phần hoá các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân niêm yết cổ
    phiếu trên sàn giao dịch cho đến thời điểm ngày 7 tháng 3 năm 2008 đã có hơn 145 cổ
    phiếu niêm yết trên sàn.
    Thị trường chứng khoán là huyết mạch của nền kinh tế đối với các nước phát triển trên
    thế giới, ở Việt Nam thị trường cũng đi vào hoạt động được hơn 7 năm, nhưng thật sự
    sôi động từ tháng 11 năm 2006. Thị trường vừa là kênh huy động vốn cho các doanh
    nghiệp và cũng là nơi cho các nhà đầu tư mua bán giao dịch cổ phiếu. Trong thời gian
    vừa qua với biểu hiện tình trạng bong bóng chứng khoán trên thị trường, sự hoan mang
    của các nhà đầu tư trong nước khiến chỉ số VN-Index không ngừng biến động và các
    chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước thật sự không dự báo được.
    Hiện tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam các nhà đầu tư chỉ đầu cơ giá lên, khi
    giá xuống tới mức nào đó thì bán để cắt lỗ. Thật sự chưa có công cụ bảo vệ các nhà đầu
    tư. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài nghiên cứu mang tên “Công cụ phòng ngừa
    cho thị trường chứng khoán Việt Nam”. Đề tài này em sẽ đi sâu tìm hiểu về thực trạng
    thị trường chứng khoán Việt Nam để thấy được sự cần thiết ra đời sản phẩm phái sinh
    mang tên quyền chọn cổ phiếu: vừa là công cụ phòng ngừa hữu hiệu, vừa là kênh đầu
    tư mới cho nhà đầu tư. Có thể nói đây cũng là thời điểm chín mùi để quyền chọn cổ
    phiếu ra đời không những đáp ứng nhu cầu đông đảo từ phía các nhà đầu tư mà quyền
    chọn cổ phiếu còn có thể là công cụ bảo vệ, bình ổn thị trường từ đó có thể giúp thị
    trường phát triển bền vững hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...