Luận Văn Giải pháp cho mạng truy nhập tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG1 1
    HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT
    TRIỂN MẠNG TRUY NHẬP CỦA THẾ GIỚI 1

    1.1 Giới thiệu chương 1
    1.2 Hiện trạng mạng truyền thông của Việt Nam 1
    1.2.1 Truyền dẫn Quốc Tế 1
    1.2.2 Truyền dẫn Quốc Gia 1
    1.2.3 Truyền dẫn nội tỉnh .2
    1.3 Sự phát triển của lưu lượng 2
    1.4 Xu hướng phát triển hiện nay .3
    1.5 Mạng truy nhập thế hệ sau .4
    1.6 So sánh giữa các giải pháp truy nhập và thị trường mạng quang thụ
    động toàn cầu .5
    Bảng 1.1 Thị trường mạng quang thụ động toàn cầu 2003-2008 5
    1.7 Kết luận chương 7
    CHƯƠNG2 8
    MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG – PON .8

    2.1 Giới thiệu chương 8
    2.2 Tổng quang về công nghệ PON 8
    2.2.1 Bộ tách / ghép quang 9
    2.2.2 Các đầu cuối mạng PON 11
    2.2.3 Mô hình PON .11
    2.2.4 WDM và TDM PON 13
    2.3 Kết luận chương 15
    CHƯƠNG3 16
    CÔNG NGHỆ ETHERNET 16

    3.1 Giới thiệu chương 16
    3.2 Tổng quan về Ethernet 17
    3.3 Các phần tử của mạng Ethernet .17
    3.4 Kiến trúc mô hình mạng Ethernet .18
    3.5 Quan hệ vật lý giữa IEEE802.3 và mô hình tham chiếu ISO 19
    3.6 Lớp con MAC Ethernet 21
    3.6.1 Dạng khung cơ bản của Ethernet 21
    3.6.2 Sự truyền khung dữ liệu 22
    3.6.2.1 Truyền đơn công phương thức truy nhập CSMA/CD 23
    3.6.2.2 Truyền song công-một cách tiếp cận để hiệu quả mạng cao hơn
    3.7 Lớp vật lý Ethernet .24
    3.8 Quan hệ giữa lớp vật lý Ethernet và mô hình tham chiếu ISO .25
    3.9 Kết luận chương 26
    CHƯƠNG4 27
    MẠNG TRUY CẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET – EPON 27

    4.1 Giới thiệu chương 27
    4.2 Lợi ích của mạng truy cập quang thụ động Ethernet _ PON 27
    4.3 Mạng truy cập quang thụ động EPON 28
    4.3.1 Nguyên lý hoạt động 28
    4.3.2 Giao thức điều khiển đa điểm MPCP(Multi Point Control
    Protocol) 30
    4.3.3 EPON với kiến trúc 802 .34
    4.3.3.1 Point to Point Emulation 35
    4.3.3.2 Share Medium Emulation 36
    4.4 Kết luận chương 37
    CHƯƠNG5 39
    KHẢO SÁT TRỄ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI BĂNG THÔNG
    TRONG EPON 39

    5.1 Giới thiệu chương 39
    5.2 Mô hình của EPON .39
    5.3 Thuật toán Interleaved Polling .41
    5.4 Kế hoạch phân bổ băng thông (cửa sổ truyền cực đại) .44
    5.5 Các thành phần của trể gói .46
    5.6 Cấp phát băng thông cố định 47
    5.7 Cấp phát băng thông cân đối 48
    5.8 Sự cấp phát băng thông theo quyền ưu tiên .49
    5.9 SLA aware p-DBA .50
    5.10 SLA aware Adaptive DBA 52
    5.11 Kết luận chương 53
    CHƯƠNG6 54
    GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 54

    6.1 Giới thiệu chương 54
    6.2 Giao diện chính của chương trình mô phỏng .54
    6.3 Giao diện thể hiện mô phỏng quá trình truyền dữ liệu từ OLT đến các
    ONU (hướng xuống) 55
    6.4 Giao diện mô phỏng quá trình truyền dữ liệu từ các ONU đến OLT
    (hướng lên) .56
    6.5 Cấp phát băng thông truyền tải theo tỷ lệ lượng bytes có trong hàng
    đợi cho từng ONU 56
    6.6 Tỷ lệ cấp phát băng thông cho các ONU 58
    6.7 Thuật toán phân bổ băng thông theo tỷ lệ bytes có trong hàng đợi dựa
    trên tính ưu tiên của dịch vụ .58
    6.8 Thuật toán tính toán trễ trong mạng truy nhập quang – EPON .63
    6.9 Kết luận chương 65
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .II
    TÀI LIỆU THAM KHẢO III
    PHỤ LỤC .V



    LỜI MỞ ĐẦU


    Mạng đường trục Bắc – Nam nước ta sử dụng mạng Ring cáp quang SDH 20
    Gbps. Các mạng liên tỉnh sử dụng các hệ thống cáp quang SDH với dung lượng 622
    Mbps và 2,5 Mbps. Vào cuối năm 2004, mạng NGN đã chính thức được đưa vào
    khai thác với khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng, hội tụ cả thoại, video và dữ liệu,
    nhưng mạng truy nhập hầu như không có một sự phát triển nào đáng kể.Tuy nhiên
    mạng truy nhập lại chủ yếu sử dụng cáp đồng, do đó không khai thác hết tính năng
    của mạng NGN. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để mạng truy nhập phát triển tương
    xứng với mạng đường trục đặc biệt là mạng NGN đồng thời đáp ứng ngày càng
    nhiều các dịch vụ mới đòi hỏi băng thông cao cho người dùng. Trong khi đó, với
    những ưu điểm vượt trội của mình, EPON (Ethernet Passive Optical Network) đã
    tạo ra một sự chuyển biến rõ rệt trong mạng truy nhập. Đây cũng là giải pháp mà đề
    tài này đề cập cho mạng truy nhập tại Việt Nam. Nội dung của đề tài này được chia
    làm sáu chương theo cơ cấu như sau:


    Chương 1 HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ XU
    HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG TRUY NHẬP CỦA THẾ GIỚI.

    Chương này cho ta biết một cách tổng quan về mạng truyền dẫn hiện tại của
    Việt Nam, phân tích xu hướng phát triển mạng truy nhập trên thế giới dựa trên nhu
    cầu về dịch vụ. Trên cơ sở đó, mục đích của chương này là nói lên tính tất yếu phải
    nâng cấp mạng truy nhập hiện nay và mạng truy nhập quang thụ động là giải pháp
    được lựa chọn.
    Chương 2 MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG – PON
    Chương này cho ta biết một cách tổng quang về mạng PON, đưa ra các mô
    hình cơ bản của mạng, phân tích các thành phần tồn tại chủ yếu trong mạng là OLT
    và ONU. Chương này cũng đưa ra hai kỹ thuật được sử dụng trong việc truyền tải
    của mạng PON đó là WDM và TDM. Từ đó đưa ra ưu nhược từng kỹ thuật để đi
    đến lý do chọn kỹ thuật TDM.
    Chương 3 CÔNG NGHỆ ETHERNET
    Trong chương này sẽ giới thiệu tổng quan về kỹ thuật Ethernet, quan hệ giữa
    mô hình Ethernet với mô hình 7 lớp OSI , kiến trúc khung của Ethernet, các phương
    thức phát dữ liệu của Ethernet cũng như các chuẩn của nó. Từ đó cho thấy được thế
    mạnh của công nghệ này trong mạng truy nhập quang thụ động.
    Chương 4 MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG EHTERNET –
    EPON

    Chương này nói lên những ích lợi của việc sử dụng mạng truy nhập EPON,
    phân tích nguyên lý hoạt động của nó, phân tích về chuẩn IEEE 802. Chương cũng
    phân tích hai mô hình Share Medium và song công. Từ đó cho thấy quá trình truyền
    dữ liệu trong mạng EPON.
    Chương 5 KHẢO SÁT TRỄ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI
    BĂNG THÔNG TRONG EPON

    Chương này đưa ra các phương pháp phân phối băng thông cơ bản được sử
    dụng trong mạng EPON và phân tích tính toán các thành phần trễ ảnh hưởng đến
    quá trình truyền tải của mạng.
    Chương 6 GIAO DIỆN MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
    Chương này đưa ra giao diện mô phỏng và hình ảnh đồ thị cũng như ma trận
    của quá trình tính toán của chương trước, cũng như đưa ra các thuật toán sử dụng để
    tính toán. Thuật toán được viết dựa trên ngôn ngữ MathCad, giao diện mô phỏng
    viết trên ngôn ngữ Visual Basic.
    Đó là tổng quan về đề tài mà em sẽ trình bày sau đây. Tuy đã cố gắng trong quá
    trình thực hiện đề tài này, song do sự hạn chế về kiến thức nên không thể tránh khỏi
    những thiếu sót. Em mong được sự phê bình, chỉ dẫn của thầy cô và bạn bè để đề tài
    được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN TẤN HƯNG người đã tận tình hướng
    dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài này. Em cũng chân thành cảm ơn các
    thầy cô trong khoa đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em
    hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
    Sinh viên thực hiện
    VÕ DŨNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...