Tài liệu Giải pháp cải thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Tấn – Sài Gòn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giải pháp cải thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Tấn – Sài Gòn

    Lời Mở Đầu

    Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố sản xuất cơ bản đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào và nó có một vai tṛ quan trọng trong việc góp phần đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. ở nhiều doanh nghiệp sản xuất giá trị nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành th́ hoạt động cung ứng nguyên vật liệu có hiệu quả sẽ góp phần rất lớn trong việc làm tăng hiệu quả kinh doanh. Đối với các doang nghiệp thương mại th́ cung ứng hàng hoá đầu vào, tổ chức các hoạt động mua sắm, hoạt động dữ trữ có hiệu quả th́ hoạt động tiêu thụ mới tốt và đạt hiệu quả cao. Ngược lại khi cung ứng hàng hoá đầu vào, tổ chức các hoạt động mua sắm, hoạt động dự trữ kém hiệu quả th́ vừa gây khó khăn, gián doạn cho hoạt động tiêu thụ, vừa làm giảm hiệu quả của hoạt động tiêu thụ hàng hoá. Khi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp càng phát triển, phạm vi hoạt động càng rộng lớn, thị trường được mở rộng th́ hoạt động cung ứng nguyên vật liệu sẽ thay đổi và càng trở lên quan trọng. sự thay đổi đó sẽ dẫn đến hàng loạt các thay đổi về dự trữ, kho tàng, hoạt động vận chuyển, công tác tổ chức mua sắm và điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Nhận thức rơ vai tṛ của nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong quá tŕnh thực tập tại công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n với mong muốn được góp phần công sức nhỏ bé của ḿnh trong quá tŕnh cải thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu nói riêng và sự phát triển của công ty nói chung v́ vậy tôi chọn đề tài “Giải pháp cải thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp, đề tài của tôi bao gồm ba chương có kết cấu như sau:

    Lời mở đầu
    Chương I: Giới thiệu chung về công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại công ty
    Chương II: Thực trạng cung ứng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Chương III: Các giải pháp cải thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Kết luận





















    CHƯƠNG 1:
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC TẤN – SÀI G̉N VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚi HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÔNG TY

    I. Quá tŕnh ra đời và phát triển của công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    1. Thông tin chung về Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Tên công ty: Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Tên giao dịch: Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Văn pḥng giao dịch: Khu Băi đá Km12 – Văn Điển – Hà Nội
    Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Đồng Văn – Duy Tiên – Hà Nam
    H́nh thức pháp lư: Công ty TNHH
    Số Tài khoản: 002 100 102 0092 Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Chi nhánh Thành Công
    Điện thoại: 046.872852
    Mă số thuế: 0101288602
    Ngành nghề kinh doanh: Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Sản xuất các loại bao b́ nhựa phục vụ cho các ngành y tế, hoá mỹ phẩm, thực phẩm, nông nghiệp, đồ giải khát.
    2. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Tiền thân của Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n là hợp tác xă nhựa Đức Tấn – Sài G̣n được thành lập năm 1990. Qua quá tŕnh hoạt động đến năm 2000, hợp tác xác nhựa Đức Tấn – Sài G̣n chuyển thành Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n. Ban đầu công ty hoat động với quy mô nhỏ sản xuất với ba phân xưởng tại Mai Động – Hà Nội. Để bắt kịp với t́nh h́nh phát triển của đất nước nói chung và sự phát triển của ngành nhựa nói riêng, đến năm 2003 công ty mở rộng quy mô sản xuất, mở thêm các xưởng sản xuất tại cảng Quyến Lương và Khu Bà Đá - Km12 – Văn Điển – Hà Nội.
    Đến năm 2005, ông Đào Xuân Tấn, Tổng Giám đốc công ty đă quyết định mở rộng quy mô sản xuất và xây dựng nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Đồng Văn – Duy Tiên – Hà Nam và đặt trụ sở giao dịch tại khu Bà Đá - Km12 – Văn Điển – Hà Nội.
    3. Bộ máy quản trị



    [​IMG]H́nh 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lư công ty TNHH Đức Tấn - Sài G̣n















    Tổng giám đốc là chủ sở hữu có quyền ra quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc điều hành Công ty với sự giúp đỡ của Giám đốc bán hàng, pḥng tổ chức lao động và giám đốc nhà máy.
    Pḥng tổ chức lao động có nhiệm vụ trực tiếp giúp việc cho tổng giám đốc về mặt tuyển dụng, sa thải công nhân, tổ chức bố trí cán bộ cho toàn công ty cũng như nhà máy, đồng thời pḥng này có nhiệm vụ quyết định lương cho toàn bộ công nhân viên, các khoản phụ cấp, trách nhiệm cho toàn công nhân viên trong nhà máy cũng như toàn công ty, đồng thời pḥng tổ chức lao động c̣n có trách nhiệm tổ chức các chế độ ưu đăi cho toàn công nhân viên trong công ty như tổ chức hỏi thăm, tổ chức cho công nhân viên đi tham quan du lịch.
    Giám đốc bán hàng kiêm kế toán trưởng : có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động, xây dựng kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến và thúc đẩy các hoạt động bán hàng và tổ chức các dịch vụ cần thiết sau bán hàng. Giám đốc bán hàng trực tiếp lănh đạo pḥng kinh doanh, pḥng kinh doanh bao gồm 4 nhân viên. Các nhân viên trong pḥng kinh doanh trực tiếp quản lư đoạn thị trường do ḿnh quản lư (Công ty chia thị trường theo lĩnh vực hoạt động, ytế, nông nghiệp, giải khát, mắm, hoá mỹ phẩm ). Các nhân viên này có nhiệm vụ giao hàng tới khách hàng do ḿnh quản lư, đồng thời t́m kiếm thêm khách hàng mới trong đoạn thị trường đó và đồng thời thông qua các nhân viên pḥng kinh doanh, mọi phản hồi của khách hàng về sản phẩm (thiếu sản phẩm, sản phẩm không đạt chất lượng, thiếu phụ kiện đi kèm ) sẽ được phản hồi lại giám đốc bán hàng từ đó giám đốc bán hàng sẽ có các hoạt động điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài ra giám đốc bán hàng c̣n kiêm nhiệm vụ của kế toán trưởng, cùng với các kế toán khác do ḿnh quản lư, tính lương, thưởng cho toàn công nhân viên trong công ty.
    Giám đốc nhà máy có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động sản xuất tại nhà máy theo kế hoạch đă đề ra ở công ty, đảm bảo sao cho sản phẩm sản xuất ra theo đúng kế hoạch và yêu cầu của khách hàng, xác định lượng nguyên vật liệu cần thiết để đảm bảo sao cho quá tŕnh sản xuất không bị gián đoạn, chỉ đạo về khuôn mẫu cho sản phẩm, tham mưu cho tổng giám đốc về mặt công nghệ, quyết định điều chỉnh sản xuất khi có những diễn biến bất thường xảy ra, đồng thời quyết định lượng nguyên vật liệu dự trữ cần thiết để đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu khi công ty có nhu cầu sản xuất lớn. Giúp việc cho giám đốc nhà máy là các phó giám đốc phụ trách kế hoạch, phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và phó giám đốc phụ trách về mặt tổ chức xây dựng.
    Phó giám đốc phụ trách kế hoạch có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công việc vận chuyển sản phẩm của công ty từ kho nhà máy lên kho tập trung của công ty bằng cách điều hành đội vận chuyển hay quyết định vận chuyển bằng ôtô thuê ngoài, chuẩn bị công tác xay đổ nhựa cung ứng nguyên vật liệu cho quá tŕnh sản xuất sản phẩm, trực tiếp chỉ đạo và quyết định h́nh thức bao gói sản phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi chuyển sản phẩm tới tay của khách hàng.
    Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật phụ trách tổ cơ khí và tổ kỹ thuật. Tổ cơ khí có nhiệm vụ chế tạo các khuôn mẫu có thể đồng thời có nhiệm vụ sửa chữa máy móc, thiết bị dây truyền khi có hỏng hóc xảy ra. Tổ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo sản xuất, kiểm tra máy móc, quyết định ngừng máy để sửa chữa bảo hành, tổ kỹ thuật đồng thời c̣n có nhiệm vụ đào tạo công nhân, hướng dẫn, kiện toàn đảm bảo cho công nhân sử dụng máy móc dây truyền một cách thành thạo nhất. Ngoài ra tổ kỹ thuật c̣n có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp về mặt năng lượng cho quá tŕnh sản xuất của nhà máy.
    Phó giám đốc tổ chức xây dựng phụ trách công việc hành chính của nhà máy, đồng thời có nhiệm vụ tổ chức xây dựng các công tŕnh nhà xưởng, kho của nhà máy. Ngoài ra phó giám đốc tổ chức xây dựng c̣n điều hành công việc thu mua phế liệu cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho nhà máy, đặt hàng các nguồn nguyên vật liệu từ trong nước và nước ngoài.
    4. Một số kết quả và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Qua quá tŕnh h́nh thành và phát triển công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n đă đạt được nhiều kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đă sản xuất được các loại bao b́ nhựa phục vụ cho các ngành y tế, thực phẩm, hoá mỹ phẩm nông nghiệp, đồ giải khát, thuỷ sản. Chúng ta có thể thấy rơ hơn t́nh h́nh sản xuất của công ty qua một số chỉ tiêu sau:
    Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n
    Đơn vị: ngh́n đồng
    [TABLE=width: 644, align: center]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD=colspan: 5]Năm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]2003
    [/TD]
    [TD]2004
    [/TD]
    [TD]2005
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Giá trị sản xuất
    [/TD]
    [TD]11995182
    [/TD]
    [TD]11308985,6
    [/TD]
    [TD]14047058,337
    [/TD]
    [TD]15987654,251
    [/TD]
    [TD]8396430,974
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Doanh thu thuần
    [/TD]
    [TD]12519285
    [/TD]
    [TD]11963468,1
    [/TD]
    [TD]14944915,125
    [/TD]
    [TD]17492647,163
    [/TD]
    [TD]8755243,889
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Lợi nhuận sau thuế
    [/TD]
    [TD]524103
    [/TD]
    [TD]404248,1
    [/TD]
    [TD]610542,616
    [/TD]
    [TD]799573,429
    [/TD]
    [TD]74254,542
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    (Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n)
    Qua bảng trên ta có thể thấy được hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm trở lại đây
    Năm tăng cao nhất là năm 2004 nhưng đến năm 2005 th́ các chỉ tiêu giảm rơ rệt do nhiều nguyên nhân:
    Thứ nhất, giá trị sản lượng sản xuất không ổn định: Năm 2004 giá trị sản lượng sản xuất của công ty đạt lớn nhất và có giá trị là 15.987.654.251 đồng. Năm 2005 giá trị sản lượng sản xuất của công ty là nhỏ nhất chỉ đạt 8.396.430 đồng giảm 7.591.223.277 đồng giảm 47% do đó làm cho lợi nhuận giảm.
    Thứ hai, giảm giá hàng bán. Trong các năm 2003, 2004, 2005 không có giảm giá hàng bán, tuy nhiên các năm 2001 giảm giá hàng bán là 96.211.000 đồng, năm 2002 là 95.869.700 đồng do đó làm cho kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng không ổn định.
    Thứ ba, do các nguyên nhân như công ty xây dựng nhà máy sản xuất mới vào năm 2005, đội ngũ sản xuất không ổn định, bộ phận quản lư chưa ổn định và hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao do đó ảnh hưởng đến sản lượng sản phẩm sản xuất trong năm này cũng như các năm từ năm 2001 đến 2004.
    Bảng 2: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính của công ty tnhh đức tấn – sài g̣n
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]2003
    [/TD]
    [TD]2004
    [/TD]
    [TD]2005
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số ṿng quay toàn bộ vốn kinh doanh
    [/TD]
    [TD]21,2
    [/TD]
    [TD]20,14
    [/TD]
    [TD]10,44
    [/TD]
    [TD]4,34
    [/TD]
    [TD]4,2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hiệu suất sử dụng vốn cố định
    [/TD]
    [TD]0,4
    [/TD]
    [TD]0,23
    [/TD]
    [TD]0,26
    [/TD]
    [TD]0,26
    [/TD]
    [TD]0,02
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sức sản xuất của tài sản cố định
    [/TD]
    [TD]6,145
    [/TD]
    [TD]4,432
    [/TD]
    [TD]4,6
    [/TD]
    [TD]4,8
    [/TD]
    [TD]2,9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
    [/TD]
    [TD]0,24
    [/TD]
    [TD]0,15
    [/TD]
    [TD]0,19
    [/TD]
    [TD]0,17
    [/TD]
    [TD]0,016
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số ṿng luân chuyển vốn lưu động
    [/TD]
    [TD]5,8
    [/TD]
    [TD]4,4
    [/TD]
    [TD]4,5
    [/TD]
    [TD]3,9
    [/TD]
    [TD]1,9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chỉ số vốn lưu động
    [/TD]
    [TD]4,5
    [/TD]
    [TD]2,4
    [/TD]
    [TD]3,3
    [/TD]
    [TD]8,6
    [/TD]
    [TD]67,6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chỉ số thanh toán nhanh
    [/TD]
    [TD]3,2
    [/TD]
    [TD]1,2
    [/TD]
    [TD]1,7
    [/TD]
    [TD]3,1
    [/TD]
    [TD]34,7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số ṿng quay hàng lưu kho
    [/TD]
    [TD]16,9
    [/TD]
    [TD]7,99
    [/TD]
    [TD]8,8
    [/TD]
    [TD]4,85
    [/TD]
    [TD]5,13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Doanh lợi doanh thu bán hàng
    [/TD]
    [TD]0,04
    [/TD]
    [TD]0,033
    [/TD]
    [TD]0,04
    [/TD]
    [TD]0,045
    [/TD]
    [TD]0,008
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    (Nguồn: Bảng báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Đức Tấn – Sài G̣n )

    Qua các chỉ tiêu ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như hoạt động tài chính của công ty là khá tốt, tuy nhiên các chỉ tiêu này qua các năm chưa ổn định, cụ thể:
    Số ṿng quay cuỉa toàn bộ vốn kinh doanh qua các năm 2001, 2002, 2003 là khá cao điều đó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao, đến các năm 2004, 2005 th́ chỉ tiêu này giảm mạnh cho thấy các năm này công ty không c̣n giữ được sự ổn định trong việc sử dụng vốn kinh doanh.
    Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này qua các năm 2001 đến năm 2004 là khá tốt đến năm 2005 th́ chỉ tiêu này giảm rơ rệt, nguyên nhân là do năm 2005 công ty bắt đầu xây dựng nhà máy sản xuất do đó lượng sản phẩm sản xuất ra chưa cao do đó khả năng sinh lời của tài sản cố định không cao.
    Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Chỉ tiêu này qua các năm từ 2001 đến năm 2004 tương đối tốt tuy nhiên đến năm 2005 th́ giảm nhiều chứng tỏ đến năm 2005 công ty sử dụng không c̣n hiệu quả vốn lưu dodọng.
    Chỉ số vốn lưu động và chỉ số thanh toán nhanh năm 2001, 2002, 2003, 2004 là khá cao, đặc biệt năm 2005 là rất cao cho thấy công ty có khả năng thanh toán nhanh cũng như chi trả các khoản nợ là rất tốt.
    Số ṿng quay hàng lưu kho qua các năm rất cao cho thấy công ty lưu kho có hiệu quả.
     
Đang tải...