Tài liệu giai cấp công nhân và những người làm công, trong đó có phụ nữ và công nhân nông nghiệp

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: giai cấp công nhân và những người làm công, trong đó có phụ nữ và công nhân nông nghiệp

    LỜI NÓI ĐẦU

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một trong số những di sản quư giá mà Người để lại cho dân tộc Việt Nam trong kho tàng tư tưởng- văn hóa của Người. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế không chỉ thấy được tầm vóc lớn lao trong xuyên suốt tư tưởng của người về các vấn đề kinh tế trong hiện tại cách mạng, cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội hôm qua và hôm nay mà c̣n lắng đọng trong đó bao nhiêu tinh hoa của một tấm ḷng yêu nước thương dân vô bờ bến.
    Trong đó tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ phân phối có ư nghĩa đặc biệt v́ nó vừa thể hiện được nguyên bản tư tưởng chủ đạo của chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa được Hồ Chí Minh vận dụng linh hoạt cho phù hợp với t́nh t́nh nước ta bấy giờ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trong bất kỳ nền sản xuất xă hội nào th́ phân phối cũng là khâu không thể thiếu. Nếu có h́nh thức phân phối phù hợp với tŕnh độ phát triển kinh tế - xă hội sẽ góp phần thúc đẩy xă hội phát triển. Do đó với mỗi xă hội khác nhau, có một phương thức phân phối khác nhau. Mỗi xă hội đều luôn vận động phát triển do đó sau một thời gian khi lực lượng sản xuất phát triển đưa xă hội chuyển lên một h́nh thái kinh tế - xă hội mới th́ lúc đó h́nh thức phân phối cũ sẽ được thay thế bằng h́nh thức phân phối mới phù hợp hơn.
    Nước ta đang trong giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lư của nhà nước, th́ vai tṛ của phân phối càng trở nên quan trọng. Phân phối đúng đắn sẽ tạo ra cơ hội tận dụng mọi nguồn lực trong xă hội. Do đó phân phối có vai tṛ động lực thúc đẩy nền sản xuất xă hội, tạo nên sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế và góp phần thực hiện công bằng xă hội.
    Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ phân phối vừa mang tầm vóc thời đại vừa có giá trị sâu sắc trong hoàn cảnh hiện nay và đặc biệt thể hiện sự quan tâm của Người tới đời sống của toàn thể dân tộc Việt Nam, Người lúc nào cũng mong cho dân ta sao có đủ cơm ăn, áo mặc, được sống trong thanh b́nh, hạnh phúc- nỗi lo canh cánh của cả đời Người. Tiếp thu những tư tưởng của Hồ Chí Minh, trong mấy chục năm qua, Đảng và nhà nước ta đă vận dụng những tư tưởng làm nền tảng và kim chỉ nam để vạch ra và hoạch định chính sách phát triển cho hợp lư; đảm bảo sao cho nhân dân có đời sống ấm no, đủ đầy, công bằng trên cơ sở làm theo năng lực hưởng theo lao động, và giải quyết các vấn đề an sinh xă hội chính v́ nhận thấy tính cấp thiết và thu hút của vấn đề trên nên tác giả đă quyết định chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn các chuyên đề kinh tế chính trị.
    Đây là một vấn đề hay và tác giả thực sự tâm huyết, song tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu xót, kính mong sự đóng góp của quư thầy cô.
    Em xin chân thành cảm ơn !













    NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XĂ HỘI

    1. Quá tŕnh h́nh thành tư tưởng kinh tế của chủ tịch Hồ Chí Minh.
    1.1. Khái niệm
    Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về vấn đề kinh tế cơ bản của Việt Nam. Đây là một bộ phận hữu cơ trong tư tưởng của Người, dựa trên cơ sở là chủ nghĩa Mác- Lênin, thực tiễn cách mạng Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và kinh nghiệm quốc tế.
    1.2. Qúa tŕnh h́nh thành tư tưởng.
    Giai đoạn một, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến và giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Lúc này nhiệm vụ của cách mạng là lật đổ thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Trong giai đoạn này, nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đưa ra gồm: thủ tiêu đặc quyền đặc lợi của thực dân Pháp; xác định những việc phải làm sau khi độc lập, khởi xướng phong trào diệt giặc đói, giặc dốt, ngoại xâm; tăng gia sản xuất phải đi liền với tiết kiệm; vừa kháng chiến vừa kiến quốc; cải cách ruộng đất.
    Giai đoạn hai, xây dựng chủ nghĩa xă hộ ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Trong bối cảnh miền Bắc nông nghiệp lạc hậu, miền Nam vẫn c̣n chiến tranh, ngoài quốc tế đang diễn ra chiến tranh lạnh giữa chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa tư bản( Liên Xô và Mỹ), chủ nghĩa xă hội ở Liên Xô đang giành được nhiều thành tựu rực rỡ. Trong hoàn cảnh đó, nhiệm vụ kinh tế được chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra là phải xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ để phục vụ cho miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xă hội và miền Nam kháng chiến chống Mỹ.

    2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội.
    2.1. Tư tưởng chủ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh về quan hệ phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội.
    Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đă khẳng định lấy phân phối theo lao động là chủ yếu, đồng thời phải chú ư đến phúc lợi xă hội để đảm bảo sự công bằng, hợp lư.
     
Đang tải...