Tiểu Luận Giá trị và hạn chế trong quan niệm về con người của triết học Phật giáo

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong xã hội hiện đại ngày nay, tuy thế giới không còn phải chứng kiến những cuộc chiến tranh lớn nào xảy ra nhưng những cuộc chiến tranh cục bộ, sự phân biệt màu da, chủng tộc và tôn giáo, sự phân hóa giàu nghèo, sự bất ổn của kinh tế, sự toàn cầu hóa v.v. diễn ra tại nhiều nơi với tốc độ chóng mặt khiến cuộc sống con người vẫn không tốt đẹp hơn trước bao nhiêu. Con người, một mặt đối diện với những guồng quay liên tục của nền kinh tế toàn cầu hóa, một mặt đối diện với sự căng thẳng tâm lý và bất ổn xã hội khiến con người gần như đồng hóa chính mình thành một mắt xích của dây chuyền công nghiệp. Hơn bao giờ hết, tìm hiểu về con người, bản chất và mục tiêu giải phóng con người nói chung và theo quan niệm của triết học Phật giáo nói riêng có một ý nghĩa và giá trị rất thiết thực, không chỉ giúp định hướng một nhân sinh quan cho mỗi cá nhân mà hơn thế nữa, nó còn giúp chúng ta thực hiện chiến lược phát triển đất nước: Tất cả cho con người và vì con người, ngày hôm nay cũng như cho các thế hệ mai sau.
    Trong bài viết này sẽ tìm hiểu về quan niệm về con người trong triết học Phật giáo, từ đó rút ra những giá trị cũng như những hạn chế của quan niệm này, để có thể tìm ra một định hướng tốt cho việc phát triển con người.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...