Tiểu Luận giá trị và hạn chế của Nho Gia và ý nghĩa của nó trong đời sống xã hội hiện nay

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trung Quốc là quốc gia có nền văn hóa phong kiến lớn mạnh phát triển lâu đời, trên cở sở đó nên văn minh Trung Quốc vô cùng rực rỡ và phong phú trong đó, Nho giáo cũng do Khổng Tử là người mở đầu cho sự hình thành của hệ thống tư tưởng Nho giavà Nho giáo cũng phát triển với một bề dày lịch sử theo dòng phát triển văn hóa văn minh Trung Quốc. Nho gia là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người). Nho gia còn được gọi là nhà nho, người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho mọi người sống hợp với luân thường đạo lý. Ngày nay, chúng ta thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” là những câu nói răn dạy để giáo dục con người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời còn là biểu tưởng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, là nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường của một dân tộc, là bản sắc riêng về truyền thống văn hoá. Nho Gia du nhập vào Việt Nam từ khá sớm và nó cũng được phát triển mạnh mẽ, trở thành hệ thống tư tưởng chú yếu của nền văn hóa phong kiến nước ta qua các thời kỳ lịch sử, các thời đại phong kiến. Cũng chính vì thế, Nho giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với mặt tư tưởng của đất nước và xã hội nước ta, Nho giáo có ý nghĩa rất sâu sắc và quan trọng. Để tìm hiểu rõ hơn về Nho gia và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam sau đây em xin trình bày để tài: “Giá trị và hạn chế của Nho gia và ý nghĩa của nó đối với xã hội ngày nay”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...