Tài liệu Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu








    Tóm tắt. Từ láy trong pantun thường được coi như là những từ miêu mả - mang đặc trưng miêu tả. Từ láy trong pantun thể hiện giá trị hoà âm, giá trị gợi tả và giá trị biểu cảm. Từ láy được sử dụng và làm đầy trong các dòng pantun và miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên, miêu tả hình dáng, không gian sự vật và sự việc. Ngoài ra từ láy còn giúp thể hiện đặc điểm tính cách con người Melayu như sống hoà hợp với thiên nhiên, hoà đồng và biết ứng xử đạo đức.







    Trong hệ thống thể loại văn học
    Malaysia, pantun là một thể loại folklore độc đáo. Pantun là một thể loại thơ dân gian của cộng đồng Melayu được sáng tác dưới hình thức “thơ”, được truyền khẩu và được ghi chép lại. Tất cả mọi tính ưu việt, tính “thơ” được kết tinh trong thể loại pantun.
    Phương thức láy rất phát triển trong tiếng Melayu và góp phần tạo ra hàng loạt từ mới và có vai trò đặc biệt quan trọng trong pantun Melayu. Những ví dụ bài pantun trong bài báo này được trích từ cuốn “Tuyển tập pantun Melayu” [1].




    1. Từ láy trong pantun Melayu


    1.1. Từ láy hoàn toàn


    Đặc điểm chung về hình thức của từ láy hoàn toàn được biểu hiện ở chỗ, các đơn vị







    trong từ láy về cơ bản có sự giống nhau hoàn
    toàn khi toàn bộ từ (hoặc gốc từ) được lặp lại không có bất kỳ sự thay đổi nào [2]. Ví dụ: jalan-jalan (những con đường), hari-hari (ngày ngày), kupu-kupu (bươm bướm), cari- cari (tìm đi tìm lại)


    1.2. Từ láy bộ phận


    1.2.1. Từ láy bộ phận điệp vần
    Từ láy bộ phận điệp vần có đặc điểm cấu tạo chung khi phần vần trong các đơn vị của từ láy hoàn toàn giống nhau [2]. Ví dụ: saudara-mara (họ hàng), alang-kepalang (nhỏ nhặt).


    1.2.2. Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn
    Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn có đặc điểm: phụ âm đầu được giữ lại, bộ phận khuôn vần (nguyên âm) được biến đổi để tạo thế đối, ví dụ: gerdum-gerdam (ầm ầm), kelip- kelau (long la long lanh), komit-kamit (lầu bà lầu bầu), lenggong-lenggang (ưỡn a ưỡn ẹo) .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...