Chuyên Đề Giá trị hiện thực, nhân đạo trong Vợ Nhặt và Vợ Chồng A Phủ

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1, Với vợ chồng A phủtác giả Tô Hoài đã vẽ lại chân thực cái không khí ngột ngạt của một vùng quêTây Bắc trước cách mạng. Ở đó có đủ cả các giai tàng xã hội: có địa chủ phongkiến (ở đó gọi là thống lý), có giai cấp lao dộng (A Phủ) và một lớp người tronggiai cấp lao động đó là người phụ nữ (tiêu biểu là nhân vật Mị); có cả ánh sángcách mạng và một lũ cầm cờ chaỵ hiệu tay sai.Ở đó hiện lên một cái không khíquánh đặc lại của một màu xámư xin xỉn và tăm tối như cái bóng đêm trong ChịDậu.
    Tô Hoài đã diễn tả được lại những khó khan trong cuộc sống của người lao đôngtrong xã hội cũ thông qua diễn biến tâm trạng cua Mị. Cô Mị là nhân vật trungtâm, là cành, là nhánh, là gốc rễ của vợ chồng A Phủ, là người đã thông quangòi bút Tô Hoài mà nói, mà than thở, mà sống, ma buồn cho cái nỗi buồn chungcủa xã hội. Cô, từ một cô gái vừa có tài vừa có sắc, đã bị cái giai cấp đó cáixã hội đó biến trở thành một thứ công cụ, một thứ vật dụng để mua vui. Quyềncon người ở đây đã bị chà đạp, bị đè nén, bị giày xéo để xiết rên lên nhữngngôn từ thảm hại. Nó còn tệ hơn cả Chí Phèo trước cách mạng, nó không đượcchết, nó cứ lửng lơ trong cái cảnh sống dở chết dở, muốn ngóc cao đầu dậy lạibị một bè lũ phong kiến tay sai ấn dập xuống. Và dần dần, nó biến chất, trởthành, hoặc là xấu xa như cái giai cấp thượng tầng chèn ép nó, hoặc là nó trởnên vô cảm, một cái vô cảm đáng sơn giữa những con người cùng chung một cảnhngộ đắng cay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...