Sách Ghép vật liệu sinh học vào ổ răng

Thảo luận trong 'Sách Y Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG GHÉP VẬT LIỆU SINH HỌC (BIOPORITES) VÀO Ổ RĂNG SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG
    1.ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hiện tượng tiêu xương ổ sau nhổ răng đưa đến hậu quả nhiều mặt như :ảnh hưởng đến chức năng của răng bên cạnh, ảnh hưởng đến thẩm mỹ trong trường hợp tiêu xương ổ vùng răng cửa , tiêu xương ổ người mất răng toàn bộ thường gây khó khăn (nhiều trường hợp rất khó khắc phục ) cho việc thực hiện hàm giả v.v [4].Một trong những biện pháp khắc phục tình trạng tiêu xương ổ răng sau khi phẫu thuật nhổ răng là sử dụng vật liệu ghép xương [4],[5].Một số tác giả châu Âu đã sử dụng sản phẩm Biocoral (Pháp) là một vật liệu ghép xương có nguồn gốc từ san hô thiên nhiên để đièu trị khiếm khuyết, thiếu hỗng xương ổ răng cũng cho kết quả khả quan.
    Ở Việt Nam, việc điều trị bảo tồn chiều cao và thể tích xương ổ răng bằng phương pháp sử dụng vật liệu ghép xương cũng được quan tâm hiện nay.Trên thị trường , hiện nay có nhiều loại vật liệu ghép xương có nguồn gốc từ mô ghép đồng loại, dị loài hay vật liệu tổng hợp. Từ năm 1995, Phòng Thí Nghiệm Sinh Học thuộc Trung Tâm Đào Tạo và Bồ Dưỡng Cán Bộ Y Tế thành phố Hồ Chí Minh,đã nghiên cứu và chế tạo sản phẩm sinh học có nguồn gốc từ san hô với tên gọi là Bioporites .Vật liệu này đã được ứng dụng như một vật liêuh ghép xương với giá rẻ và số lượng không hạn chế [2],[3],[8].
    Do đó , bước đầu thử đánh giá hiệu quả của vật liệu ghép xương, chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu khảo sát sựu lành thương và chiều cao xương ổ răng ở nhóm ghép Bioporites sau phẫu thuật răng khôn, nhổ răng thường , so sánh với nhóm chứng không ghép.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...