Tài liệu Gấc vị thuốc dân gian quý

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cây gấc còn gọi là mộc tất tử, thổ mộc miết, mộc biệt tử, mắc cao (Vieentian), Má khâu (Thái) . Tên khoa học: Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng (Muricia cochichinensis Lour., Muricia mixta Roxb), thuộc họ bí Cucurbitaceae. Thành phần của cây gấc được dùng làm vị thuốc gồm: Hạt gấc: Mộc miết tử là hạt lấy ở quả gấc và phơi hay sấy khô. Dầu gấc: là dầu ép từ màng đỏ bọc chung quanh hạt gấc. Rễ gấc: là rễ cây gấc phơi hay sấy khô.

    Quả nếu nấu xôi thì dùng tươi sát với gạo, nếu để chế thuốc thì cần sấy hay phơi khô cả hạt và màng cho đến khi cầm hạt không thấy dính tay nữa thì dùng dao nhọn bóc lấy màng đỏ, phơi hay sấy khô ở nhiệt độ (60-700). Với màng này người ta dùng chế dầu gấc. Còn lại hạt với lớp vỏ đen cứng thì đem phơi khô để dành dùng làm thuốc hay ép dầu. Trong nhân hạt gấc có 6% nước, 2,9% chất vô cơ, 55,3% chất béo, 16,6% chất protit, 2,9% đường toàn bộ, 1,8% ta nin, 2,8% xenluloza và 11,7% chất khoáng không xác định được.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...