Thạc Sĩ Franchising thực trạng và giải pháp ứng dụng tại việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 18/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Nhượng quyền thương mại (franchising) là hình thức kinh doanh có lịch sử
    phát triển lâu dài tại các quốc gia phát triển và đã chứng minh được tính hiệu quả
    kinh tế trên khắp thế giới. Đến hôm nay, hình thức kinh doanh này đã được sử
    dụng rộng rãi, phổ biến ở Châu Âu, Châu Mỹ và đang phát triển mạnh mẽ ở các
    quốc gia Châu Á, cho phép chủ thương hiệu phát triển kinh doanh, mở rộng ảnh
    hưởng của mình đối với thị trường và cho phép bên nhận quyền có thể bắt đầu hoạt
    động kinh doanh mới dưới thương hiệu đã nổi tiếng trên thị trường với chi phí và
    rủi ro thấp.
    Hoạt động kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền thương mại đã xuất
    hiện tại Việt Nam trong hơn 10 năm qua, tuy nhiên còn hạn chế về số lượng hệ
    thống nhượng quyền và hiệu quả kinh tế. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO và Luật
    Thương mại năm 2005 được ban hành, hoạt động nhượng quyền thương mại đã
    thực sự hiện hữu rõ nét tại Việt Nam chứ không còn là thuật ngữ chuyên ngành
    thương mại và đang ngày càng phát triển, bắt nhịp cùng xu thế thời đại.
    Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại tại
    Việt Nam đã có một số đề tài thực hiện, tuy nhiên việc nghiên cứu và phát triển
    khả năng ứng dụng hình thức nhượng quyền thương mại tại Việt Nam vẫn luôn đòi
    hỏi những lý luận và thực tiễn cao hơn. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài
    “Franchising - thực trạng và giải pháp ứng dụng tại Việt Nam” làm luận văn
    Thạc Sỹ với mục đích công trình sẽ góp phần cung cấp các thông tin có giá trị
    khoa học cho những người quan tâm đến hình thức nhượng quyền thương mại và
    biết nắm bắt cơ hội kinh doanh mới.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về hình thức nhượng quyền thương
    mại
    - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại của
    các doanh nghiệp tại Việt Nam
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng hình thức
    nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong thời gian tới.
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước
    ngoài đã và đang áp dụng hình thức nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, chủ
    yếu trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN
    THƯƠNG MẠI (FRANCHISING) 3
    1.1 Quá trình hình thành và phát triển Nhượng quyền thương mại trên thế giới 3
    1.2 Khái niệm và đặc điểm Nhượng quyền thương mại 4
    1.2.1 Khái niệm 4
    1.2.2 Đặc điểm 6
    1.3 So sánh Nhượng quyền thương mại v ới các h ình thức kinh doanh khác 7
    1.3.1 Nhượng quyền thương mại với Phân phối 7
    1.3.2 Nhượng quyền thương mại với Chuyển giao công nghệ 8
    1.3.3 Nhượng quyền thương mại với Li-xăng 10
    1.4 Các loại hình Nhượng quyền thương mại 11
    1.4.1 Căn cứ theo bản chất của hoạt động Nhượng quyền thương mại 11
    1.4.2 Căn cứ theo lĩnh vực Nhượng quyền thương mại 12
    1.4.3 Căn cứ theo hình thức hoạt động 13
    1.5 Hợp đồng Nhượng quyền thương mại 18
    1.6 Các Văn bản pháp luật có liên quan đến Nhượng quyền thương
    mại ở một số nước và khu vực trên thế giới 28
    1.6.1 Hoa Kỳ 29
    1.6.2 Châu Âu 30
    1.6.3 Úc 31
    1.6.4 Châu á 31
    1.7 Xu hướng phát triển Nhượng quyền thương mại trong thời gian tới 33
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 36
    2.1 Hoạt động Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong thời gian qua36
    2.1.1 Hệ thống Nhượng quyền thương mại của Doanh nghiệp Việt nam 37
    2.1.2 Hệ thống Nhượng quyền thương mại của các Doanh nghiệp nước ngoài 40
    2.2 Đánh giá tác động của Nhượng quyền thương mại tới các Doanh nghiệp ở Việt Nam44
    2.3 Hệ thống Luật pháp của Việt Nam liên quan đến Nhượng quyền thương mại51
    2.4 Tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua53
    2.5 Những tồn tại trong hoạt động Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua 61
    2.6 Một s ố tranh chấp phát sinh trong ho ạt động nhượng quyền thương mại 70
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
    ỨNG DỤNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAMTRONG THỜI GIAN TỚI 74
    3.1 Những cơ hội và thách thức mới đối với việc phát triển Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 74
    3.1.1 Những thay đổi của môi trường kinh doanh trong nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 74
    3.1.2 Cơ hội phát triển Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 80
    3.1.3 Thách thức phát triển Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 88
    3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng hình thức
    Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong thời gian tới 89
    3.2.1 Nhóm giải pháp tạo môi trường phát triển 89
    3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao ứng dụng hình thức Nhượng
    quyền thương mại đối với các Doanh nghiệp 96
    KẾTLUẬN 103
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...