Tiểu Luận FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương 1. Tổng quan về FDI
    1.1. Khái niệm và đặc điểm . 2
    1.1.1. Khái niệm về FDI. . 2
    1.1.2. Các đặc điểm của FDI. 2
    1.2. Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng . 3
    1.2.1. Doanh nghiệp liên doanh . 3
    1.2.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài . 4
    1.2.3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh . 5
    1.2.4. Đầu tư theo hợp đồng BOT . 6
    1.2.5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company) 8
    1.2.6. Hình thức công ty cổ phần . 8
    1.2.7. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài . 9
    1.2.8. Hình thức công ty hợp danh 10
    1.2.9. Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A) . 11
    1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 12
    1.3.1. Các chính sách kinh tế vĩ mô. 12
    1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng khác. . 13
    1.4. Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư. 15
    1.4.1. Các tác động tích cực của FDI. 15
    1.4.2. Các tác động tiêu cực của FDI . 19
    Chương 2: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009
    2.1. Thực trạng nguồn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009. . 22
    2.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI qua các năm (2000 – 2009). 23
    2.1.2. Đánh giá chung về thu hút FDI giai đoạn 2000 - 2009. 33
    Thực hiện bởi lớp K8T – ĐH Kinh Tế Luật ĐHQG TP.HCM
    2.2. Phân tích tác động của vốn FDI vào một số yếu tố vĩ mô của nền kinh tế
    Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009. . 37
    2.2.1. Tác động của FDI vào sản lượng của nền kinh tế Việt Nam. . 37
    2.2.2. Tác động của FDI vào việc làm và thu nhập của nền kinh tế Việt Nam. 42
    2.2.3. Tác động của FDI vào xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam. . 47
    Chương 3. Một số giải pháp đề xuất đối với nguồn vốn FDI vào
    Việt Nam trong thời gian tới
    3.1.Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 55
    3.1.1. Nhóm giải pháp thứ nhất 55
    3.1.2. Nhóm giải pháp thứ hai. 55
    3.1.2. Nhóm giải pháp thứ ba . 55
    3.2.Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
    ngoài vào Việt Nam. .

    LỜI MỞ ĐẦU
    Chúng ta biết đến kinh tế học là một môn nghiên cứu những lựa chọn của cá nhân
    và xã hội về cách thức sử dụng các nguồn tài nguyên có giới hạn. Trong đó, kinh tế
    học quốc tế là một bộ phận không thể thiếu của kinh tế học. Kinh tế học quốc tế
    nghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các nền kinh tế
    trên thế giới thông qua con đường mậu dịch, nhằm đạt được sự cân đối về cung cầu
    hàng hóa, dịch vụ và tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên tổng thể nền kinh tế
    toàn cầu.
    Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các hoạt
    động kinh tế quốc tế ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của các
    quốc gia cũng như khu vực trên thế giới. Vì lẽ đó, tri thức về kinh tế học quốc tế là
    hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với chúng em, những sinh
    viên thuộc khối ngành kinh tế của Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP. Hồ Chí
    Minh. Với niềm đam mê học hỏi và khát khao vận dụng những điều đã học vào thực
    tế, chúng em rất mong có thể vận dụng những kiến thức về kinh tế học quốc tế vào
    thực tế nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
    Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể về
    nhiều mặt. Để đạt được những thành tựu như hiện nay, không thể không nhắc đến
    vai trò quan trọng của các hoạt động kinh tế quốc tế như xuất nhập khẩu, đầu tư trực
    tiếp nước ngoài (FDI) cùng nhiều hình thức khác. Trong đó, FDI là một trong
    những yếu tố quan trọng làm nên sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong
    giai đoạn hiện nay. Để có những hiểu biết sâu sắc hơn về FDI cũng như mối quan
    hệ của nó với các yếu tố kinh tế vĩ mô như sản lượng, việc làm, xuất nhập khẩu .,
    nhóm sinh viên chúng em quyết định thực hiện đề tài “ FDI vào Việt Nam giai
    đoạn 2000 đến 2009
    ”. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả
    hơn dòng vốn FDI cũng như hạn chế một số ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với nền
    kinh tế Việt Nam hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...