Tiểu Luận Duy trì hòa bình của tổ chức quốc tế liên chính phủ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. LỜI MỞ ĐẦU
    Loài người đã bước sang thiên niên kỷ thứ ba, nhìn lại hơn 2000 năm trước, chiến tranh và hòa bình luôn là những vấn đề to lớn nhất, bức xúc nhất của nhân loại. Hòa bình và đe dọa hòa bình, chiến tranh và nguy cơ chiến tranh hầu như đan xen nhau, lúc ở xứ này, lúc ở khu vực kia và có lúc lên tới quy mô toàn cầu. Cuốn theo nó không chỉ công sức và thời gian mà còn là triệu triệu sinh mạng con người và những khối lượng của cải vật chất khổng lồ không sao tính hết. Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù nguy cơ chiến tranh hủy diệt đã bị đẩy lùi nhưng chiến tranh cục bộ và xung đột vũ trang vẫn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Thực tế này buộc các quốc gia phải phát huy tối đa khả năng của chính mình đồng thời không ngừng thúc đẩy sự hợp tác với các quốc gia khác trong phạm vi khu vực cũng như trên quy mô toàn cầu nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, đặc biệt là việc tăng cường hợp tác với các Tổ chức quốc tế Liên chính phủ.


    A. LỜI MỞ ĐẦU 1
    B. NỘI DUNG 1
    I. KHÁI QUÁT CHUNG 1
    1. Khái quát về Tổ chức quốc tế Liên chính phủ 1
    a. Khái niệm Tổ chức quốc tế 1
    b. Nguyên tắc pháp lý của Tổ chức quốc tế: 1
    c. Thẩm quyền, quyền hạn và chức năng của Tổ chức quốc tế: 2
    2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề duy trì hoà bình và an ninh quốc tế: 3
    a. Khái niệm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế 3
    b. An ninh tập thể 4
    c. Ngoại giao phòng ngừa 4
    d, Cưỡng chế hoà bình: 4
    e, Kiến tạo hoà bình 5
    f, xây dựng hoà bình sau xung đột 5
    g, Giải trừ quân bị 5
    h, Các biện pháp củng cố lòng tin 5
    i, Các biện pháp bảo đảm an ninh quốc tế 6
    II. LIÊN HỢP QUỐC 6
    III. TỔ CHỨC QUỐC TẾ KHU VỰC 6
    1. Khái niệm: 6
    2. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN). 7
    II. MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ TIÊU BIỂU TRONG VIỆC DUY TRÌ HOÀ BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI 7
    1. Liên hợp quốc: (United Nations) 7
    2. Tổ chức an ninh và hợp tác Châu Âu (OSCE – The Organization for Security and Co-operation in Europe ): 12
    2. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) 13
    3. Việt Nam và hoạt động giữ gìn hòa bình, An nình quốc tế của Liên hợp quốc. 13
    C. THAY LỜI KẾT 15
     
Đang tải...