Tiểu Luận Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Hoàn cảnh:
    _ Kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc. Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng là nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến nhanh, tiến mạnh và vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế miền Bắc giai đoạn này chủ yếu đi theo con đường công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mà xuất phát điểm lại là một nền nông nghiệp lạc hậu. Kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1960-1965) đạt kết quả vượt chỉ tiêu, giúp miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc cho miền Nam. Theo số liệu năm 1965, ngành điện đã tăng gấp 10 lần 1960, cơ khí tăng bình quân hằng năm 30%, nhiều nhà máy lớn đã được đưa vào sử dụng. Trong nông nghiệp thì 90% các hộ nông dân đã vào hợp tác xã.
    _ Sau khi thống nhất đất nước, vẫn với chủ trương công nghiệp hóa định hướng xã hội chủ nghĩa, cả nước thực hiện kế hoạch năm năm lần 2 (1976-1980) với mục tiêu hình thành cơ cấu kinh tế mới (kinh tế công-nông nghiệp): xây dựng thêm nhiều cơ sở sản xuất mới và mở rộng các nhà máy; diện tích gieo trồng nông nghiệp tăng thêm gần 2 triệu ha. Tuy nhiên, điều kiện thực chất về kinh tế của nước ta vẫn là khủng hoảng, trì trệ do hậu quả chiến tranh, cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho xã hội.

    2. Nội dung:
    * Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước Đổi mới: Cơ chế kế hoạch hóa tập
    trung, quan liêu, bao cấp
    * Chế độ bao cấp gồm:
    Kết quả
    3. Ý nghĩa và bài học rút ra:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...