Luận Văn Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    Phần mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1. Mục đính
    3.2. Nhiệm vụ
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4.1. Đối tượng
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
    5.1. Nguồn tài liệu
    5.2. Phương pháp nghiên cứu
    6. Bố cục của luận văn

    Chương 1
    Quá trình hình thành đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước việt nam trong giai đoạn 1954-1960
    1.1. Điều kiện lịch sử
    1.1.1. Bối cảnh trong nước và nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt Nam
    1.1.2. Bối cảnh quốc tế – một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng (1954-1960)
    1.2. Quá trình hình thành đường lối đối ngoại
    1.2.1.Những chủ trương mới của Đảng về đối ngoại (từ 7-1954 đến 7/1956)
    1.2.2. Chủ trương đối ngoại của Đảng trong thời gian từ 7-1956 đến 1958
    1.2.3. Đường lối đối ngoại của Đảng hình thành về cơ bản (1959-1960)

    Chương 2: Quá trình thực hiện chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước việt Nam
    giai đoạn 1954-1960

    2.1.Đấu tranh đòi thi hành hiệp thương, thống nhất nước nhà
    2.1.1. Thời gian 300 ngày (từ 20-7-1954 đến 20-5-1955)
    2.1.2. Tình hình thi hành hiệp định Giơnevơ về Việt Nam từ 20-5-1955 đến 20-7-1956
    2.1.3. Tình hình thi hành hiệp định Giơnevơ về Việt Nam (từ 20/7/1956 đến 1960)
    2.2. Củng cố và phát triển quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc.
    2.3. Cải thiện quan hệ với Lào và Campuchia
    2.4. Mở rộng quan hệ với các nước độc lập dân tộc và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh

    Chương 3: Một số Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử
    3.1. Một số nhận xét
    3.1.1. Những cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn 1954-1960
    3.1.2. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam nói chung và chủ trương, chính sách đối ngoại trong giai đoạn 1954-1960 nói riêng.
    3.2. Một số kinh nghiệm
    3.2.1. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng phải được xây dựng trên cơ sở độc lập, tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
    3.2.2. Tư tưởng ngoại giao hoà bình, hoà hiếu là truyền thống nhân văn Việt Nam
    3.2.3. Phải có những đối sách, hoạt động đối ngoại phù hợp với tình hình mới, đúng đắn, sáng tạo
    3.2.4. Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước láng giềng; quan tâm xử lý đúng đắn quan hệ với các nước lớn
    3.2.5. Ngoại giao nhân dân đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng

    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
     
Đang tải...