Tiểu Luận Dùng nguyên lý về mối liên hệ phổ biển của phếp biện chứng duy vật vào quản lý doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dùng nguyên lý về mối liên hệ phổ biển của phếp biện chứng duy vật vào quản lý doanh nghiệp

    Dùng nguyên lý về mối liên hệ phổ biển của phếp biện chứng duy vật vào quản lý doanh nghiệp
    Lời mở đầu 2
    Để có một tri thức đúng đắn, một cái nhìn sâu sắc đối với mỗi sự vật đòi hỏi ta phải có một cái nhìn tổng quan dưới góc nhìn của”mối liên hệ phổ biến”.
    Đề tài vận dụng mối quan điểm toàn diện quan điểm toàn diện để tìm hiểu về quản lý doanh nghiệp.
    Thuật ngữ quản trị có nghĩa là nghệ thuật làm việc bằng và thông qua
    người khác. Quản trị ngày càng trở lên quan trọng với các quốc gia phát triển, với số lượng công nhân ngày càng tăng việc kinh doanh ngày càng phức tạp thực tế đề ra là cầ một đội ngũ các nhà quản trị giỏi.
    Ta không thể phủ nhận vai trò thực sự to lớn của các nhà quản trị doanh nghiệp, họ đóng vai trò là linh hồn, là đầu tàu dẫn dắt từng bước đi của doanh nghiệp.
    Bất cứ một tổ chức nào, một trường học, một câu lạc bộ quần chúng, một doanh nghiệp nhỏ, hay một công ty đa quốc gia thì đều phải tổ chức và quản lý một cách hợp lý nếu muốn hoàn thành mục tiêu đề ra.
    Chúng ta sẽ cạnh tranh một cách song phẳng, lành mạnh. Muốn làm được điều này, người quản lý kinh doanh xử lý các mối quan hệ phải khách quan, bởi vì cạnh tranh không phải là làm cho đói phương bị triệt hại, mà thong qua cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của cả hai doanh nghiệp, buộc hai doanh nghiệp không ngừng cải thiện cách thức làm việc của mình, nâng cao chất lượng sản phẩm.
    Thông qua cạnh tranh làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người, mọi doanh nghiệp.
    Nhìn bên ngoài cạnh tranh làm cho hai doanh nghiệp dường như đối lập nhau nhưng thực chất chúng không tiêu diệt nhau, chúng là điều kiện tạo tiền đè cho nhau phát triển. Cạnh tranh tạo ra sự kích thích thúc đẩy cả hai doanh nghiệp phát triển, đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
    “Đúng như Lênin đã nói:Sự phát triể là đấu tranh đối lập”
    Trả lời câu hỏi thư 2: “Làm thế nào để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh”
    Trước hết để tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh chính doanh nghiệp của chúng ta tham gia cạnh tranh một cánh lành mạnh. Người quản lý doanh nghiệp không được coi cạnh tranh là cái dành cho sự ích kỷ của mình, và cũng không được phép xoá bỏ sự cạnh tranh đó mà phải coi thông qua cạnh tranh sẽ kích thích được các doanh nghiệp phát triển.
    .
    Tuy nhiên ta cũng phải thấy được mặt trái của cạnh tranh, môi trường cạnh tranh cũng có thể trở thanh sự tương phản, cô lập các doanh nghiệp thì nó sẽ mất đi ý nghĩa và năng lực sang tạo. Nó không những không thúc đẩy được sự phát triển, mặt khác còn làm cho các doanh nghiệp trù giập, triệt tiêu lẫn nhau. Về thực chất đây là dạng tự huỷ hoại
    2.2.2 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường
    Đây là mối quan hệ cho phép – xác định hướng sản xuất kinh daonh của doanh nghiệp. Thị trưòng tồn tại một cánh khách quan không theo ý muốn của con người. Do vậy người quản lý cấn phải biết được nhu cầu, thị hiếu thói quen của khách hang, thong qua đó mà doanh nghiệp biết được phải cung cấp hàng hoá gì cho thị trường.
    Mặc dù thị trường tồn tại khách quan song bản thân nó cũng luôn vận động. Do vậy người quản lý cần phải thường xuyên tìm hiểu va nắm bắt được thị trường. Phải đón đàu được nhu cầu của khách hang đẻ kịp thời tung ra thị trường sản phẩm mới.
    Tóm lại: có thể nói bất cứ doanh nghiệp nào cũng tồn tại thong qua hai mối quan hệ phổ biến khách quan ấy, mối quan hệ bên trong quyết sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, của mối quan hệ bên ngoài có ảnh hưởng nhất định, đôi khi còn mang tính quyết định nếu nó thông qua mối quan hệ bên trong của doanh nghiệp.
    Chính vì vậy việc tìm hiểu quản lý doanh nghiệp là một việc rất cần thiết để đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu cũng như bồi dưỡg được một đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp trẻ.

    Nội dung đề tài: 3
    1. Mối liên hệ phổ biến 3

    1.1. Mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng 3
    1.2. Nhân tố quy định mối liên hệ đó 3
    1.3. Các mối liên hệ. 5
    1.3.1. Mối lien hệ bên trong: 5
    1.3.2. Mối liên hệ bên ngoài: 5
    1.3.3. Mối liên hệ bản chất và không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và ngẫu nhiên: 6
    2. Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng và quản lý doanh nghiệp. 7
    2.1. Các quan hệ nội tại trong quản lý doanh nghiệp 7
    2.1.1. Công việc kỹ thuật 8
    2.1.2. Công viẹc thương mại: 8
    2.1.3. Công việc tài chính 9
    2.1.4. Công việc an toàn trong sản xuất 9
    2.1.5. Công việc kế toán 10
    2.1.6. Công việc quản lý 10
    2.2.Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, quan hệ với thị trường. 11
    Danh mục tài liệu tham khảo: 14
     
Đang tải...