Thạc Sĩ Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu –
    thực trạng và giải pháp” gồm 50 trang nội dung chính, 7 bảng, 10 biểu đồ. Đề tài được
    chia làm 5 chương. Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 50 tài liệu
    tham khảo, 10 phụ lục. Cụ thể:

    Chương 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hối
    Chương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6
    Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứu
    đã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa,
    mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối và
    các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối.
    Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại
    hối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từng
    tiêu chí đã đề cập. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặt
    lý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước như
    thế nào.
    Chương 2: Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối
    Chương 2 được trình bày trong 6 trang, từ trang 7 đến trang 12
    Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phương
    pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua hàm nhu cầu dự trữ
    của Edison (2003) và các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao như
    kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM. Những phương pháp
    này giúp cho kết quả thu được chính xác hơn vì đã loại trừ yếu tố xu thế, một nguyên
    nhân dẫn đến hồi qui giả mạo.
    Chương 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng
    Chương 3 được trình bày trong 15 trang, từ trang 13 đến trang 27
    Để có một nhận định ban đầu về mức độ tác động làm cơ sở cho việc nghiên cứu dự trữ
    ngoại hối, phân tích các tác động ngắn và dài hạn thông qua các kết quả ước lượng, kiểm
    định ở chương 4, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu biến động của dự trữ
    ngoại hối Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2009, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng
    tài chính toàn cầu và xem xét diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô và mức độ tác động
    của các biến này đến dự trữ ngoại hối trong cùng giai đoạn. Thêm vào đó, nhóm nghiên
    cứu còn trình bày những vấn đề tồn tài trong dự trữ ngoại hối hiện nay, góp phần làm suy
    yếu ngày một trầm trọng hơn dự trữ ngoại hối quốc gia.
    Chương 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tại
    Việt Nam

    Chương 4 được trình bày trong 10 trang, từ trang 28 đến trang 37
    Trên cơ sở các số liệu thứ cấp thu thập được chủ yếu qua nguồn thống kê của IMF (IFS),
    nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Eview chạy các kiểm định ADF, kiểm định PP,
    kiểm định đồng liên kết và kiểm định VECM. Từ đó, thu được những kết quả đo lường
    mức độ ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối trong
    ngắn hạn, dài hạn và kèm theo đó là phương trình ước lượng hàm nhu cầu dự trữ ngoại
    hối.
    Chương 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủng
    hoảng

    Đây là chương quan trọng nhất. Được trình bày trong 13 trang, từ trang 38 đến trang 50
    Dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tuy không bị ảnh hưởng
    nhiều như các nước trên thế giới nhưng đến nay, dự trữ ngoại hối đã có những dấu hiệu
    xấu báo hiệu chiều hướng đi xuống của lượng dự trữ ngoại hối quốc gia. Bên cạnh đó, sự
    gia tăng ngày một nhiều hơn trong việc hội nhập và ngày càng tiến gần hơn lộ trình thực
    hiện tự do hóa tài khoản vốn vào năm 2010 của AEC đòi hỏi cần có một lượng dự trữ
    ngoại hối tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của nền kinh tế. Ngoài ra, dự trữ ngoại
    hối còn vấp phải những khó khăn khác hiện đang tồn tại như tình trạng đô la hóa, sử
    dụng phương pháp kinh tế lượng không phù hợp, Nhận thức được những vấn đề này,
    nhóm nghiên cứu có đề ra một số giải pháp. Các giải pháp được chia thành ba nhóm:
    nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối, nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối và
    nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dự trữ ngoại hối.
    Lời kết:
    Năm chương đã trình bày rất rõ và cụ thể về tổng quan dự trữ ngoại hối, phương pháp
    ước lượng mô hình dự trữ, thực trạng dự trữ ngoại hối trước và sau khủng hoảng, nghiên
    cứu và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốivà các nhóm giải pháp. Nhóm nghiên cứu đã
    tổng kết đề tài này tại phần kết luận và đưa ra các hướng phát triển mới để đề tài có ý
    nghĩa hơn nữa, đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học.


    Trang
    Danh mục bảng viii
    Danh mục biểu đồ viii
    Danh mục từ viết tắt . ix
    Lời mở đầu . x

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
    1.1 . Định nghĩa . 1
    1.1.1 Ngoại hối . 1
    1.1.2 Dự trữ ngoại hối 1
    1.2 Mục tiêu của dự trữ ngoại hối . 2
    1.3 Hình thức dự trữ ngoại hối 2
    1.4 Tiêu chí đánh giá qui mô dự trữ . 2
    1.4.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu 2
    1.4.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài 3
    1.4.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng 3
    1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối . 4
    1.5.1. Quy mô kinh tế 4
    1.5.2 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai . 4
    1.5.3 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn 4
    1.5.4 Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái 5
    1.5.5 Chi phí cơ hội . 5
    Kết luận chương 1 . 6
    Chương 2: PHưƠNG PHÁP ưỚC LưỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ
    NGOẠI HỐI

    2.1 Dữ liệu chuỗi thời gian . 7
    2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 7
    2.2.1 Hồi quy giả mạo . 7
    2.2.2 Phương pháp kiểm định 7
    2.3 Mô hình đồng liên kết 10
    2.4 Mô hình VECM 11
    Kết luận chương 2 . 12

    Chương 3: THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM TRưỚC
    VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU

    3.1 Dự trữ ngoại hối tại Việt Nam . 13
    3.1.1 Cơ cấu dự trữ . 13
    3.1.2 Biến động dự trữ ngoại hối . 13
    3.1.3 Những vấn đề tồn tại về dự trữ ngoại hối 15
    3.2 Ảnh hưởng của khủng hoảng đến dự trữ ngoại hối . 16
    3.2.1 Tại các nước trên thế giới 16
    3.2.2 Tại Việt Nam 18
    3.3 Diễn biến của các nhân tố vĩ mô và các tác động đến dự trữ ngoại hối . 19
    3.3.1 Tài khoản vãng lai 20
    3.3.2 Tài khoản vốn . 21
    3.3.3 Tỷ giá hối đối 23
    3.3.4 Chi phí cơ hội . 25
    Kết luận chương 3 . 27


    Chương 4: NGHIÊN CỨU DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ ưỚC LưỢNG MÔ
    HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM

    4.1 Đánh giá qui mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam . 28
    4.1.1 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu . 28
    4.1.2 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài . 29
    4.1.3 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng . 29
    4.2 Mô tả dữ liệu và phương pháp sử dụng 30
    4.2.1 Mô tả dữ liệu . 31
    4.2.2 Phương pháp sử dụng 31
    4.3 Kết quả kiểm định . 32
    4.3.1 Kiểm định đơn vị 32
    4.3.2 Kiểm định đồng liên kết 33
    4.3.3 Kiểm định VECM 34
    4.4 Phân tích kết quả nhận được . 35
    4.4.1 Phân tích tác động trong dài hạn . 35
    4.4.2 Phân tích tác động trong ngắn hạn 36
    Kết luận chương 4 . 37

    Chương 5: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHO DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT
    NAM SAU GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG
    TÀI CHÍNH TOÀN CẦU

    5.1 Xu hướng chính sách tiền tệ của Việt Nam trong năm 2010 38
    5.2 Mục đích xây dựng giải pháp . 39
    5.3 Căn cứ xây dựng giải pháp . 39
    5.4 Các nhóm giải pháp 40
    5.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối . 40
    a. Giảm chi phí cơ hội 40
    b. Tự do hóa tài khoản vốn 40
    c. Thu hút nguồn đô la trong dân . 41
    5.4.2 Nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối . 42
    a. Thay đổi cơ cấu dự trữ ngoại hối . 42
    b. Hướng đầu tư mới 43
    5.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dữ trữ ngoại hối . 45
    a. Quản lý dự trữ ngoại hối . 45
    b. Sử dụng mô hình định lượng mới . 45
    5.5 Tính khả thi của các nhóm giải pháp 47
    5.6 Hạn chế của các nhóm giải pháp . 47
    5.7 Kiến nghị khác . 48
    Kết luận chương 5 . 49
    KẾT LUẬN 50
    PHỤ LỤC 1: QUYỀN RÚT VỐN ĐẶC BIỆT SDRs
    PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH VAR
    PHỤ LỤC 3: PHưƠNG TRÌNH QUAN HỆ GIỮA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ CÁC
    NHÂN TỐ ẢNH HưỞNG
    PHỤ LỤC 4: BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN: Res, Cad, Er, Ird, M, Sted, Trade
    (1996 – 2009)
    PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
    PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ADF
    PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PP
    PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT
    PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ưỚC LưỢNG MÔ HÌNH THEO PHưƠNG PHÁP
    VECM
    PHỤ LỤC 10: CHưƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ CÓ ALM
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Bảng 2.1 : Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị . 9
    Bảng 4.1 : Số tháng nhập khẩu có thể được tài trợ bằng dự trữ ngoại hối
    qua các năm . 28
    Bảng 4.2 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài qua các năm . 29
    Bảng 4.3 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và lượng cung tiền rộng qua các năm 30
    Bảng 4.4 : Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình . 32
    Bảng 4.6 : Kết quả phương pháp VECM 34
    Bảng 5.1 : Phân tích chuỗi thời gian . 46
    Biểu đồ 3.1 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam trừ vàng (triệu USD) . 14
    Biểu đồ 3.2 : Dự trữ ngoại hối các nước sau khủng hoảng (triệu USD) . 17
    Biểu đồ 3.3 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam (trừ vàng) qua các tháng (triệu USD) 18
    Biểu đồ 3.4 : Thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 20
    Biểu đồ 3.5 : Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD) . 21
    Biểu đồ 3.6 : Tài khoản vốn của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 23
    Biểu đồ 3.7 : Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm 23
    Biểu đồ 3.8 : Tình hình TGHĐ năm 2008 24
    Biểu đồ 3.9 : Tình hình TGHĐ năm 2009 24
    Biểu đồ 3.10: Diễn biến của VN rate và US Fed qua các năm . 27
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    DANH MỤC BẢNG


    NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước
    Fed : Cục dự trữ liên bang của Mỹ
    IFS : Thống kê của IMF (International Fund Statistic)
    AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community)
    TKVL : Tài khoản vãng lai
    TKV : Tài khoản vốn
    DTNH : Dự trữ ngoại hối
    NNH : Nợ ngắn hạn
    NK : Nhập khẩu
    TGHĐ : Tỷ giá hối đoái


    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...